Vụ hỏa hoạn lớn nhất lịch sử ở Chicagơ

Một phần của tài liệu Bí ẩn - chuyện lạ pdf (Trang 61 - 82)

Ngày 8 tháng 10 năm 1871 là một ngày chủ nhật, trên đường phố Chicagơ nước Mỹ, người dân vui chơi chen chúc đầy chật đường phố. Trời tối dần, bỗng một ngơi nhà ở Đơng Bắc thành phố bốc cháy. Đội chữa cháy nghe tin, chưa kịp đem dụng cụ tới, thì đã nghe báo cĩ đám cháy thứ hai. Nhà thờ Xanh Bauyn cách nơi xảy ra đám cháy thứ nhất hơn 3 km cũng bốc cháy. Họ vội chia một nửa số quân đi chữa cháy ở nhà thờ. Tiếp đĩ cịi báo cháy khắp nơi vang lên. Đội chữa cháy chạy Đơng chạy Tây, khơng biết nên chữa cháy chỗ nào cho được.

Chicagơ được mệnh danh là "Thành phố giĩ". Lửa mượn sức giĩ, càng cháy càng mạnh. Sau nửa tiếng đồng hồ từ khi đám cháy thứ nhất kêu cứu,

cả thành phố chìm trong biển lửa. Khơng sức mạnh nào cĩ thể chống lại được sự tiến cơng của thần lửa. Dân phố hoảng loạn chạy ra khỏi nhà. Trên đường phố, người chạy nháo nhào mong tìm được một nơi khơng cĩ lửa để ẩn mình. Dân thường thì dựa vào đơi chân để chạy, kẻ giàu cĩ cũng vứt bỏ xe ngựa, cưỡi lên mình con ngựa hoảng sợ, nhằm ngoại thành để "phá vây", trên đường đi lại giẫm đạp giày xéo lên bao nhiêu người. Hỏa hoạn xảy ra lúc cịn sớm, mọi

người cịn chưa đi ngủ. Số người bị chết cháy và chết do ngựa giẫm đạp, người giày xéo lên nhau cũng lên tới hơn ngàn người. Ngồi ra cịn mấy trăm người nữa ngã chết trên đường phố ngoại ơ. Đám cháy kéo dài đến sáng ngày hơm sau (ngày 9 tháng 10). Vùng đơng đúc trung tâm thành phố biến thành đống gạch vụn, 17.000 ngơi nhà bị cháy trụi. Theo báo cáo của ủy ban chữa cháy, tổn thất của cải của tồn thành phố lên tới 150 triệu đơ-la (tương đương hơn 2 tỷ đơ-la ngày nay), 125.000 người mất hết nhà cửa.

Ai đã gấy ra vụ hỏa hoạn này? Các báo đưa tin, cĩ một con bị mẹ húc đổ chiếc đèn dầu hỏa, làm cháy chuồng bị, rồi đám cháy lan dần khắp thành phố. Người nĩi cứ nĩi, dân phố cứ tin cứ nghi.

E-BOOK [Bí ẩn – Chuyện lạ] Tập 2 Made by Đại Nghĩa Page 62 Mácchin đội trưởng chỉ huy chữa cháy tại hiện trường, đối với kết luận trên của nhà báo chỉ bĩu mơi bịt mũi. Sau trận hỏa hoạn, ơng ta điều tra và nĩi: "Khắp nơi lửa cháy, mà trận

cháy này chỉ trong chớp nhống đã lan khắp thành phố. Bảo nĩ bắt đầu từ một nhà nào đĩ rồi lan ra một diện tích lớn - đĩ là đìều khơng thể xảy ra được... Nếu như khơng phải là một trận "lửa bay" thì khơng thể nào chỉ trong chốc lát lại thành một biển lửa?".

Những người chứng kiến thì nĩi một cách rõ ràng: "Dường như cả bầu trời bốc cháy.

Những hịn đá nĩng bỏng từ trên trời rơi xuống...". Mưa lửa rơi xuống từ trên đầu. Buổi tối

cùng ngày, tại nhiều vùng Chicagơ, bang Michigân, bang Wisconsin, bang Nebraska, bang Kansas, bang Indiana, rất nhiều vùng rừng cây và đồng cỏ đều xảy ra hỏa hoạn. Làm sao lại cĩ lửa kỳ lạ như vậy, từ đâu ra lửa ấy?.

Bên hồ, một giá sắt đỡ tàu của xưởng đĩng tàu cũng bị đốt cháy đến chảy cả sắt dính queo với nhau, trong khi xung quanh đĩ khơng cĩ cơng trình kiến trúc gì cả. Trong thành phố, một pho tượng đá hoa cương bị nung nĩng chảy. Vậy nhiệt độ phải là bao nhiêu? Nhà gỗ cháy thì nhiệt độ chỉ lên đến vài trăm

độ, khơng thể làm nĩng chảy được sắt và đá. Mấy trăm con người cố sức phá vịng vây lửa chạy ra ngồi thành phố để tìm lấy con đường sống, may cũng đến được đường cái ngoại ơ, nhưng khơng hiểu sao họ đồng loạt ngã chết cùng nhau. Giám định thi thể của họ thì được biết, cái chết của họ lại khơng dính dáng gì đến lửa.

Tĩm lại, khơng ai tin rằng, một con bị cái húc đổ cái đèn dầu mà lại dẫn đến thiêu hủy cả thành phố Chicagơ. Vậy ai là thủ phạm gây ra vụ cháy? Học giả Mỹ W.Ximơberin đã nghiên cứu rất nhiều vụ án thiên văn, đối

chiếu quan hệ giữa khí quyển với hỏa hoạn, đi đến giả thiết "mưa sao băng đem lửa đến". Sao chổi là một trong những nguồn tạo thành mưa sao băng. W.Bira, nhà thiên văn học Tiệp Khắc, năm 1826 từng phát hiện ra một sao chổi được đặt tên là "sao chổi Bira". Sao chổi Bira cứ 6,6 năm lại quay một vịng quanh Mặt Trời. Năm 1846, khi nĩ sạt qua Trái Đất, nhân sao chổi đã bị vỡ làm đơi. Năm 1852, sau khi nhân sao chổi bị vỡ làm đơi, hai phần đĩ đã cách xa nhau tới 2,4 triệu kilơmét, sau đĩ khơng lâu thì mất tích.

Cảnh người dân chạy cháy

E-BOOK [Bí ẩn – Chuyện lạ] Tập 2 Made by Đại Nghĩa Page 63 Ngày 8 tháng 10 năm 1871 một trong số nhân sao chổi đĩ lại sạt qua Trái Đất, điểm sạt qua đúng vào nước Mỹ làm mưa sao băng rơi xuống, phần lớn bị ma sát cháy hết trong bầu khí quyển. Những vẩn thạch cịn lại rơi xuống mặt đất, cĩ nhiệt độ rất cao, đủ làm nĩng chảy cả kim loại và đá. Thủ phạm vụ cháy ở Chicagơ, "lửa trời" đĩ đã thiêu hủy thành phố. Những đốm "lửa trời" vương vãi ra các bang xung quanh, cũng gây ra những đám cháy rừng và đồng cỏ. Những vẩn thạch đĩ mang theo xuống một lượng lớn điơxit cacbon và xyanơgien cĩ thể hình thành những vùng "tiểu khí hậu" chết người, khiến người ta khơng cháy cũng chết. Mấy trăm người chạy ra được đến con đường trống trải ở ngoại ơ, trùng hợp chui vào "vùng chết" đĩ.

Giả thuyết trên đây của Xuamơberin, tường thuật nghe cĩ lý, bác bỏ hồn tồn ý kiến bị cái húc đổ đèn dầu. Nhưng các nhà khoa học tơn trọng thực tế khách quan lại khơng cho là như vậy, bởi vì cho đến nay, người ta vẫn chưa tìm được chứng cứ gì để chứng thực cho giả thiết của Xiamơberin: thí dụ như những mảnh vẩn thạch rơi xuống thành phố Chicagơ lúc bấy giờ, những đất đai bị ơ nhiễm bởi "lửa trởi", các mẫu cây cối... vẫn chưa tìm thấy vật chứng gì. Hơn nữa, sao chổi là vật thể khổng lồ khơng tồn tại, bầu khí quyển là tấm chắn tự bảo vệ của Trái Đất, dù cho vật chất sao chổi (nhân sao chổi) cũng khơng thể gây ra tai họa nếu gặp phải Trái Đất, bởi nĩ sẽ bị thiêu cháy hết trong bầu khí quyển, khơng thể cịn vẩn thạch rơi xuống đất nữa. Nếu cá biệt cịn vẩn thạch rơi xuống Trái Đất thì cũng khơng thể gây ra hỏa hoạn được do vẩn thạch ma sát trong khí quyển sinh ra nhiệt độ cao cũng chỉ ở bề mặt của nĩ, cịn bên trong nĩ thì vẫn lạnh băng, đến được Trái Đất đâu cĩ thể sinh ra lửa?

Hỏa hoạn ở Chicagơ đến nay vẫn là một bí mật của thế giới. Giả thiết "mưa sao băng đem lửa đến" của Ximơberin, dù khơng cĩ chứng cứ, nhưng người ta cũng khơng đưa ra được chứng cứ gì bác bỏ nĩ. Trong cuộc những tranh luận về vấn đề này, các nhà khoa học rút ra được kết luận ít nhất là: cần phải cảnh giác với lửa từ ngồi vũ trụ, đề phịng cả mưa lửa sao băng cĩ thể bất ngờ tập kích xuống Trái Đất.

E-BOOK [Bí ẩn – Chuyện lạ] Tập 2 Made by Đại Nghĩa Page 64

Crop circle là một thuật ngữ quen thuộc trong những năm gần đây để chỉ những hình vẽ cĩ kích thước lớn được tạo ra bằng cách san phẳng một phần những cánh đồng lúa mì, lúa mạch, hoặc ngơ.

Cụm từ này cũng đã được đưa vào từ điển Oxford từ năm 1990 với phần định nghĩa cho rằng cĩ thể đây là những tác phẩm của người ngồi hành tinh. Nhưng Crop circle thật sự được tạo nên như thế nào vẫn cịn là một bí ẩn lớn mà cho đến nay vẫn chưa cĩ lời giải thích nào thật sự thỏa đáng.

Crop circle đầu tiên được trình báo

Vào ngày 19/01/1966, crop cirlce đầu tiên được trình báo cĩ tên The Tulley saucer nest được biết xảy ra ở Queensland, Úc. Sự việc xảy ra vào một sáng Chủ nhật, khi nơng dân George Pedley đang làm việc trên xe máy kéo trên cánh đồng của ơng Albert Pennisi, gần thị trấn Tully. Khoảng 9 giờ sáng, anh ta nghe thấy một âm thanh lớn ở một phá nước gần đĩ.

Nhìn về phía tiếng động, anh ta trơng thấy một vật thể kỳ lạ bất thình lình trồi lên khỏi đầm lầy. Pedley nĩi vật thể lạ cĩ màu xám, cĩ hình dạng giống một chiếc đĩa rất lớn, lồi lên ở đỉnh và đáy. Lúc anh ta nhìn thấy nĩ, nĩ đang xoay trịn rất nhanh. Sau đĩ “cái đĩa” lặn nơng xuống nước rồi đột ngột bay lên với vận tốc khủng khiếp và mất hút chỉ trong vài giây.

E-BOOK [Bí ẩn – Chuyện lạ] Tập 2 Made by Đại Nghĩa Page 65 Sau khi vật thể lạ biến mất, Pedley cho xe đi về phía mà chiếc đĩa đã đậu. Ở chỗ phá nước xuất hiện rõ mồn một 1 khoảng rộng hình trịn mà ở đĩ cây cối đã bị đè bẹp. Nước vẫn cịn đang xốy trịn như thể cĩ ai đĩ vừa khuấy lên. Trước đĩ 3 giờ đồng hồ khi Pedley đi qua khu vực này thì mọi thứ vẫn cịn hồn tồn bình thường.

Trưa hơm đĩ, Pedley đi ra phá nước để xem một lần nữa. Khác với lúc sáng, lần này anh ta thấy một đám sậy cĩ đường kính khoảng 9m nổi trên mặt nước, tất cả các cây sậy đều đổ rạp xuống theo chiều kim đồng hồ. Pedley đem điều kỳ lạ kể với Pennisi thì được Pennisi cho biết khoảng 5:30 sáng ngày hơm đĩ con chĩ của ơng ta cũng cĩ những hành động hết sức kỳ quặc, nĩ cứ cố tìm cách chạy ra phía phá nước.

Sau đĩ Pedley và một nơng dân khác lội xuống đầm lầy ra phía đám sậy. Họ phát hiện rằng họ cĩ thể bơi ở phía dưới đám sậy, và rằng đáy của phá nước bên dưới đám sậy rất bằng phẳng. Pennisi cũng chụp lại đám sậy hình trịn đĩ, lúc này đã chuyển từ màu xanh sang nâu.

Chiều tối hơm đĩ, Pedley trình báo sự việc với Sở Cảnh sát Tully. Sáng hơm sau cảnh sát đến, họ rà sốt kiểm tra khu vực phá nước và sau đĩ xác nhận những điều Pedley trình báo là thật. Vào ngày 20 tháng 1, Sở Cảnh sát Tully trình báo sự việc lên Cơ quan Khơng lực Hồng gia Úc (RAAF). Những ngày sau đĩ, khu vực phá nước chật ních những phĩng viên và những nhà nghiên cứu quan tâm. Nhiều giả thiết được đưa ra bên cạnh giả thiết về vật thể bay khơng xác định (UFO). Một trong những giả thiết được giới truyền thơng lúc bấy giờ đưa tin là do máy bay trực thăng, do cá sấu, do giĩ lốc…

Sau đĩ người ta đã kiểm tra rà sốt khắp nơng trại của Pennisi, và thật ngạc nhiên, cĩ tổng cộng thêm 5 cái “tổ” bằng sậy như vậy được tìm thấy, nhưng khơng cĩ cái nào lớn bằng cái Pedley đã phát hiện trước đĩ. Ở vài cái “tổ” thì những cây sậy đổ theo chiều kim đồng hồ, ở một số cái khác thì lại theo chiều ngược lại, và ở một vài cái thì ở vùng trung tâm lại bị đốt cháy.

Người ta đã tiến hành phân tích cái “tổ” sậy đầu tiên nhưng khơng tìm được dấu tích nào của một thế giới khác. Sau nhiều cuộc điều tra, RAAF khơng đưa ra được câu trả lời rõ ràng về cái gì đã tạo nên những vịng trịn kỳ lạ đĩ. Tuy nhiên họ cĩ đưa ra một giả thiết. Theo giả thiết của RAAF, hiện tượng này cĩ thể là do các cơn giĩ xốy thường xảy ra ở khu vực này. Họ khơng nhắc gì đến việc Pedley nhìn thấy một vật thể bay kỳ lạ.

E-BOOK [Bí ẩn – Chuyện lạ] Tập 2 Made by Đại Nghĩa Page 66 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Crop circle trong lịch sử

Tuy là crop circle đầu tiên được truyền thơng rộng rãi, the Tully saucer nest khơng phải là crop cirle được tạo ra đầu tiên. Ghi chép xưa nhất về một hình ảnh cĩ nhiều điểm giống như crop circle được miêu tả trên một tờ báo xuất bản ở Anh năm 1678. Bức ảnh cĩ tên

“Mowing-devil” (tạm dịch "Quỷ gặt lúa”) vẽ hình một con quỷ đang cầm một lưỡi hái gặt những đường cong hình bầu dục trên một cánh đồng yến mạch.

Bài báo này viết: “Một người nơng dân ngã giá với một thợ gặt về việc gặt 3,5 mẫu yến mạch. Vì người thợ gặt địi giá quá cao nên người nơng dân đã nĩi rằng thà để cho quỷ gặt cịn hơn nhờ anh ta. Vào đúng đêm hơm đĩ, cánh đồng lúa mạch của người nơng dân bừng sáng lên giống như là đang cháy, nhưng vào sáng hơm sau người ta lại thấy cánh đồng đã được gặt gọn gàng như là nhờ bàn tay của quỷ hoặc là một thế lực thần bí nào đĩ; cánh đồng đã được gặt theo cách mà khơng một con người nào cĩ thể làm được chỉ trong một đêm”.

E-BOOK [Bí ẩn – Chuyện lạ] Tập 2 Made by Đại Nghĩa Page 67

Hình dạng của crop circle

Những crop circle đầu tiên được phát hiện cĩ hình dạng đơn giản, chúng chỉ là những hình trịn với các kích cỡ khác nhau. Những năm về sau, chúng xuất hiện dưới dạng những hình hình học phức tạp nổi bật hơn. Ngồi những hình cĩ thiết kế dựa theo nhữnng mơ hình hình học thiêng liêng (là những hình hình học được sử dụng trong thiết kế của các cơng trình kiến trúc hoặc nghệ thuật thiêng liêng như nhà thờ…), những hình xuất hiện sau này, đặc biệt là sau năm 2000, được mơ phỏng theo những nguyên tắc khác ví dụ như hệ chiết hình. Nhiều crop circle ngày nay cĩ nhiều chi tiết tinh tế và phức tạp, cĩ đối xứng rất đều đặn và được bố cục rất cẩn thận. Nhiều crop circle cĩ vẻ như được lấy cảm hứng từ các lồi động vật và các biểu tượng tơn giáo.

Là trị của những người thích đùa hay là dấu hiệu của một nền văn minh ngồi Trái đất? Doug Bower và Dave Chorley là 2 người thích đùa đầu tiên tự nhận là đã bắt đầu tạo ra những hình vẽ này từ năm 1978. Sau này, cơng việc của họ được các nhĩm khác tiếp tục. Cĩ cả một trang web hướng dẫn cách tạo crop circle.

E-BOOK [Bí ẩn – Chuyện lạ] Tập 2 Made by Đại Nghĩa Page 68 Trong khi đĩ, một số khác khẳng định rằng các bức ảnh chụp những crop circle cho thấy đây khơng phải là cơng trình do con người làm. Trong báo cáo về các crop circle của nhà lý sinh W. C. Levengood, ơng nĩi rằng những cây cối bị đổ rạp trong những crop circle khơng phải do con người làm. Chúng khơng phải được tạo ra do tác động của việc bẻ gãy hay đè nghiến mà là do tác động của một năng lượng tập trung cao độ như vi sĩng hoặc do một cơn lốc xốy plasma.

Cũng cĩ giả thiết cho rằng đây là tác phẩm của những sức mạnh thiên nhiên như sét hịn hoặc lốc xốy. Nhưng cĩ một thực tế là sét hịn hoặc lốc xốy bình thường rất hiếm khi tạo ra những chỗ lõm riêng biệt trên những cánh đồng, huống chi là tạo ra những hình vẽ hết sức phức tạp và tinh tế với kích thước khổng lồ.

Bất chấp mọi giả thiết, crop circle vẫn tiếp tục xuất hiện, với hình dạng càng ngày càng phức tạp hơn. Cho tới nay đã cĩ hàng ngàn trường hợp được tìm thấy. Và cĩ một sự thật là trong hầu hết mọi trường hợp, chúng khơng được phát hiện là được tạo ra vào ban ngày, chỉ qua một đêm đến sáng hơm sau người ta mới nhìn thấy chúng.

Một phần của tài liệu Bí ẩn - chuyện lạ pdf (Trang 61 - 82)