Tiến trình mô phỏng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) ứng dụng công nghệ SDN vào hệ thống mạng nội bộ trường đại học hà nội (Trang 59 - 67)

- Khởi động Terminal và trình duyệt web: + Sử dụng các câu lệnh sau:

Hiển thị địa chỉ IP: ubuntu@ubuntu-desktop:~$ ip addr show

Hình 3.5: Giao diện lệnh hiện thị IP

ubuntu@ubuntu-desktop:~$ wget

http://nexus.opendaylight.org/content/repositories/opendaylight.release/org/openday light/integration/distributions-base/0.1.1/distributions-base-0.1.1-osgipackage.zip Giải nén file vừa download đến 1 nơi nào đó trên máy tính(ví dụ giải nén đến Desktop). Sử dụng câu lệnh trên terminal để cài đặt và cấu hình Opendaylight: ubuntu@ubuntu-desktop:~$ cd Desktop

ubuntu@ubuntu-desktop:~$ Desktop cd distributions-base-0.1.1-osgipackage ubuntu@ubuntu-desktop:~$ Desktop\distributions-base-0.1.1-osgipackage ./run.sh

Hình 3.6: Giao diện thực hiện lệnh ./run.sh

./run.sh thực hiện xong (cài đặt và câu hình opendaylight), ta vào trình duyệt web (chrome, ie, firefox) nhập địa chỉ:

http://<địa chỉ ip>:8080 và nhấn enter Ví dụ: http://192.168.11.106:8080

Hình 3.7: Giao diện trang đăng nhập vào Opendaylight Controller

Đăng nhập với account: Username: admin; Password: admin

Hình 3.8: Giao diện trang đăng nhập vào Opendaylight Controller thành công

Hình 3.9: Giao diện câu lệnh tạo topo tree

- Hình trên cho ta thấy đã tạo thành công topo tree, sơ đồ gồm các thành phần: + Switch: s1, s2, s3, s4, s5, s6, s7.

+ Host: h1, h2, h3, h3, h4, h5, h6, h7,h8. Giao diện web opendaylight

Hình 3.10: Giao diện topo tree trên Opendaylight Controller

Sau khi đã load xong mô hình mạng vào mininet ta kiểm tra xem các thiết bị trong mạng đã được thông với nhau chưa.

- Khi khởi động controller ta thực hiện lệnh pingall thì tất cả gói tin đều đến đích. Điều đó nghĩa là các dưới sự điều khiển của controller, các switch và các host đã có thể liên lạc với nhau.

Hình 3.11: Kết quả pingall trường hợp có controller

Hình 3.12: Kết quả pingall trên opendaylight controller

Đặt tên cho các node:

Giao diện sau khi đặt tên node:

Hình 3.14: Giao diện đặt tên Node hoàn chỉnh

+ Tiến hành kiểm tra ping từ h7 đến h8.

+ Kết quả bắt gói tin bằng wireshark:

Hình 3.16: Kết quả khi bắt gói tin bằng wireshark

+ Ta thấy h7 đã kết nối được đến h8.

- Tiếp theo ta tiến hành truy cập vào controller để kiểm tra các thông tin cũng như có cái nhìn tổng quan hơn về chức năng của nó.

+ Vào trình duyệt gõ địa chỉ ip 192.168.11.106:8080 để truy cập vào phần điều khiển controller.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) ứng dụng công nghệ SDN vào hệ thống mạng nội bộ trường đại học hà nội (Trang 59 - 67)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(77 trang)