huyết áp về các yếu tố nguy cơ và dấu hiệu sớm của bệnh đột quỵ
4.3.1. Một số yếu. tố ảnh hưởng đến kiến thức của người dân mắc bệnh tăng huyết áp về các yếu tố nguy cơ về đột quỵ
Trong nghiên cứu của tôi, tuổi và giới tính, tình trạng sống không liên quan với sự nhận thức của người dân về các yếu tố nguy cơ của đột quỵ não với (p>0.05).
Tuy nhiên, chúng tôi lại tìm thấy mối liên quan giữa nghề nghiệp và sự nhận thức của người dân về các yếu tố nguy cơ của đột quỵ não. Trong đó, những người dân là công nhân viên chức, công nhân, nghỉ hưu và khác có kiến thức tốt hơn so với người dân có nghề còn lại với p < 0,05. Mặc dù vậy, kết quả này được xem như là những ghi nhận ban đầu của nghiên cứu chúng tôi và có thể được lý giải là những người làm công chức viên chức, công nhân, hưu trí thường có cơ hội tiếp cận với nhiều nguồn thông tin khác nhau tốt hơn và đi khám sức khỏe định kỳ thường xuyên hơn. Chính những điều đó đã làm cho hiểu biết của họ về bệnh tật nói chung, đột quỵ não nói riêng tốt hơn nhiều so với đối tượng còn lại.
Bên cạnh yếu tố nghề nghiệp, trình độ học vấn cũng đã được chứng minh là có liên quan độc lập với sự kiến thức đạt của người bệnh về các yếu tố nguy cơ của đột quỵ. Kết quả này phù hợp với kết quả nghiên cứu của Monaliza và cộng sự. Theo các tác giả này, những người dân có trình độ học vấn cao hơn sẽ có nhận thức tốt hơn về các yếu tố nguy cơ đột quỵ não với p = 0,001 [32]. Từ đó cho thấy giáo dục con người là vấn đề vô cùng quan ưọng,
co y nghía song còn đôi với nhiêu khía cạnh khác nhau, trong đó có cả sự nhận thức vê bệnh tật. Rõ ràng, người có học vấn cao thì sẽ có nhiều cơ hội tìm hiêu vê kiên thức đột quỵ não hơn và khả năng phân tích, ghi nhớ thông tin sẽ tốt hơn.
Cùng với 2 yêu tô trên, thu nhập bình quân cũng có liên quan độc lập với kiến thức của người dân về yếu tố nguy cơ của đột quỵ não. Cụ thể, những người bệnh có thu nhập bình quân ở mức thấp có nhận thức không tốt băng so với những người bệnh có thu nhập bình quân từ mức trung bình trở lên với p < 0,05. Kết quả này tương đồng với kết quả trong nghiên cứu của Monaliza và cộng sự. Theo đó, thu nhập hàng tháng càng cao thì kiến thức của người bệnh về các yếu tố nguy cơ đột quỵ càng tốt với p = 0,022.
Điều này cũng phù hợp với thực tế rằng một khi mức thu nhập còn thấp thì người dân chỉ tập trung vào việc mưu sinh nhằm thỏa mãn cơ bản về nhu cầu “ăn, mặc, ở”. Do vậy, họ sẽ ít quan tâm và chú ý nhiều đến vấn đề nâng cao kiến thức về sức khỏe nói chung, đột quỵ nói riêng mặc dù sức khỏe là thứ quý giá trong cuộc sống mỗi con người. Đó là một nghịch lý nhưng vẫn cứ tồn tại từ trước cho đến nay. Ở đây, điều quan trọng là chính mỗi người chúng ta cũng cần phải nhận thức lại vấn đề này đồng thời trao đổi, hướng dẫn thêm cho người dân để họ có thể nhận ra và điều chỉnh kịp thời.
4.3.2. Mối liên quan giữa một số yếu tố và kiến thức của người dân mắc bệnh tăng huyết áp về các dấu hiệu sớm của đột quỵ bệnh tăng huyết áp về các dấu hiệu sớm của đột quỵ
Nghiên cứu của chúng tôi cho thấy tuổi và giới tính, thu nhập, tình ttạng sống, học vấn cũng không có liên quan đên thức của người dân vê các bieu hiện cảnh báo của đột quỵ não với p >0.05.
Trái lại với các yếu tố kể trên, nghề nghiệp lại có liên quan độc lập đến kiến thức của người dân về dấu hiệu sớm của đột quỵ não. Trong đó, tương tự như nhận thức về các yếu tố nguy cơ, người là công nhân viên chức, công nhân, hưu trí ,.. có kiến thức tốt hơn so với nghề còn lại (p < 0,05). Vì vậy, chúng ta cần tập trung hướng dẫn, giáo dục thêm cho những người dân là nông dân về những kiến thức của đột quỵ nói riêng
Như vậy, kết quả cho thấy kiến thức của người bệnh về các yếu tố nguy cơ đột quỵ và dấu hiệu sớm cùa đột quỵ còn hạn chế đặc biệt ở nhóm người bệnh nguy cơ cao như tăng huyết áp. Hậu quả của việc thiếu hiểu biết về các yếu tố nguy cơ có thể ảnh hưởng trực tiếp đến việc quản lý bệnh và thay đổi lối sổng không tốt, duy trì và phát triển lối sống lành mạnh tốt cho sức khỏe.
KẾT LUẬN
* Thực trạng kiến thức về các yếu tố nguy cơ của ĐTNC
- Các yếu tố nguy cơ: Tỷ lệ người bệnh có kiến thức về các yếu tố nguy cơ của đột quỵ không đạt và đạt lần lượt là 52,9% và 47,1%.
- Dấu hiệu sớm: Tỷ lệ người bệnh có kiến thức về các dấu hiệu sớm của đột quỵ không đạt và đạt lần lượt là 54,5% và 45,5%.
* Một số yếu tố liên quan ảnh hưởng đến thực trạng kiến thức về
các yếu tố nguy CO’ và dấu hiệu SÓTO ờ ĐTNC
Với các yếu tố nguy cơ thấy: Người bệnh có thu nhập trung bình trở lên có kiến thức về các yếu tố nguy cơ tốt hơn người bệnh có thu nhập thấp. Người bệnh làm nghề nông có kiến thức kém hơn các nghề khác. ĐTNC có trình độ học vấn từ THPT trở lên có kiến thức về các yếu tố nguy cơ tốt hơn những người dưới THPT.
Với các dấu hiệu sớm tìm thấy mối liên quan có ý nghĩa thống kê: nghề nghiệp và trình độ học vấn của ĐTNC với các dấu hiệu sớm của đột quỵ. Những người bệnh có nghề nghiệp là công chức, viên chức, hưu trí, có kiến thức về dấu hiệu của đột quỵ tốt hơn nông dân. ĐTNC có trình độ học vấn từ THPT có mức độ kiến thức dấu hiệu sớm cao hơn những người có trình độ học vấn dưới THPT.
KHUYẾN NGHỊ
Từ những kết quà và phân tích trên, nghiên cửu có các khuyến nghị sau:
- Cần nâng cao nhận thức cùa người dân trong cộng đồng hơn nữa để họ hiểu rằng đột quỵ não là một bệnh nguy hiểm hiện nay và có thể phòng ngừa cũng như điều trị được nếu phát hiện sớm.
- Đồng thời nên tuyên truyền rộng rãi trong cộng đồng để người dân hiểu biết nhiều hơn nữa về các yếu tố nguy cơ, các dấu hiệu cảnh báo đột quỵ não giúp người dân phòng ngừa đột quỵ não thông qua nhiều kênh thông tin truyền thông khác nhau, đặc biệt là từ nhân viên y tế, bao gồm cả y tế tuyến cơ sở.
-Trong các buổi tư vấn truyền thông cần có thêm tranh ảnh, để người bệnh có thể nhớ lâu hơn.
DUYỆTĐÈ CƯƠNG
(Họ, tên và chữ ký)
(Họ tên và chữ ký)
Nam Định, ngày 30 tháng ổ năm 202$-
n.HIỆUTRƯỞNG
Tiếng việt:
1. Cù Thị Thanh Tuyền và cộng sự (2019),” Đánh giá nhận thức của người bệnh tăng huyết áp về các yếu tố nguy cơ và dấu hiệu sớm cùa đột quỵ tại Khánh Hòa ”
2. Dương Đình Chính, Nguyễn Văn Chương và cộng sự (2011), Một số đặc điểm dịch tế học tai biến mạch máu não tại Nghệ An 2000-2007,
tạp chí Y Học Thực Hành.
3. Hoàng Khánh (1996), 6 nghiên cứu mối liên quan giữa thời tiết và tai biến mạch máu não ở người trường thành tại thừa thiên huế, luận án tiến sĩ khoa học y dược, Đại học y Hà Nội
4. Hoàng Khánh (1997), "Tìm hiểu các yếu tố nguy cơ gây tai biến mạch máu não ở người lớn tại Huế", NC và TTYH. 1, tr. 63-68.
5. Hoàng Khánh (2009), Tai biến mạch máu não - Từ yếu tố nguy cơ đến dự phòng, Trường Đại Học Y Dược Huế, Nhà xuất bản Đại học Huế. 6. . Hội Thần Kinh Học TP. Hồ Chí Minh (2014), Hội nghị về đột quỵ khu
vực châu Á Thái Bình Dương 2014, TP. Hồ Chí Minh,.
7. Lê Thanh Hải, Nguyễn Đức Hoàng và cs (2005), Nghiên cứu Bilan lipid ở bệnh nhân nhồi máu não, Kỷ yếu toàn văn các đề tài khoa học,đại hôi nội tiết và đái thái đường việt nam lần thứ ba.
8. Lý Thị Kim Thương và cộng sự (2016).” Thực trạng nhận thức của người dân về các yếu tố nguy cơ và biểu hiện cảnh báo của đột quỵ tại phường Tây Sơn, thành phố Pleiku, tỉnh Gia Lai năm 2016”
9. Nguyễn Duy Cường và cộng sự (2012),” Một số yếu tố nguy cơ và kết quả điều trị đột quỵ não trên bệnh nhân tăng huyết áp tại Thái Bình’
10. Nguyễn Văn Triệu và cộng sự (2007), "Đánh giá tình ưạng hiểu biết của người dân Hải Dương về đột quỵ", Viện Quân y 7
11. Nguyễn Văn Chương (2010,), "Đại cương đột quỵ não", Bộ môn nội thần kinh, Học viện quân y
12. NgÔ Xuân Thành, Hoàng Khánh và cs (2000)," Rối loạn lipid máu ở bệnh nhân tai biến mạch máu não", Tạp chíy học thực hành. 8(385), tr.
HỌC.
14. Vũ Anh Nhị và cộng sự (2012), Thần kinh học, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh.
15. Vũ Thị Thu Hường và cộng sự (2016),” Nhận thức của người bệnh có nguy cơ cao đột quỵ về các yếu tố nguy cơ và dấu hiệu cảnh báo của đột quỵ tại Đak Lak.”
Tiếng anh
16.. A Hickey và D. Holly (2011), "Knowledge of stroke risk factors and warning signs in Ireland: development and application of the Stroke Awareness Questionnaire (SAQ)", Int J Stroke. 7(4), tr. 298-306.
17. Addisu Taye Abate cùng cộng sự(2018),” Hypertensive’s Patient Knowledge of Risk Factors and Warning Signs of Stroke at Felege Hiwot Referral Hospital, Northwest Ethiopia”
18. BHF (2012), "Stroke Statistics 2009 edition", British Heart Foundation, www.heartstats.org
19. DH (2007), "National Stroke Strategy.Department of Health",
httgj/www. dh. goy. uk/en/PubWcationsandstatistics/Publications/PubUc ationsPolicyAndGuidance/D
20. D. G. Hackam và J. D. Spence (2007), "Combining multiple approaches for the secondary prevention of vascular events after sttoke: a quantitative modeling study", Stroke. 38(6), tr. 1881-5.
21. Dariush Mozaffarian, Emelia J và et al (2016 ), "Heart Disease and Stroke Statistics", A Report From the American Heart Association. 14, tr. 167-197.
22. Dr Kathleen Strong (2007), "Preventing stroke: saving lives around the world", the Lancet Neurology. 6(2), tr. 182-187.
23. Eric Sampane (2014), A Study of Stroke in Southern Ghana: Epidemiology, Quality of Life and Community Perceptions, Thesis Faculty of Medicine, School of Health Sciences, University of Iceland 24. Goh Kuok Wey, Koh Mei Sim và Lim Jia Min (2013), Awareness of
stroke risk factors and warning signs among universiti tunku abdul rahman staff thesis Bachelor of physiotherapy (hons), universiti Tunku Abdul Rahman, faculty of medicine and health sciences department of
the American Heart Association/American Stroke Association. 42(2), tr. 517.
26. M. A. Barbara (2006), Seventh Report of the Joint National Committee (JNC 7) on Prevention, Detection, Evaluation, and Treatment of High Blood Pressure: National Heart, Lung, and Blood Institute, National High Blood Pressure Education Program.,
http://www.nhlbi.nih.gOv/guidelines/h ypertensionZjnc7full.pdf
27. MD Ralph L. Sacco, MS; Richard T. Benson, MD, PhD; Douglas E. Kargman, MS, MD; Bernadette Bode (2001), "High-Density Lipoprotein Cholesterol and Ischemic Stroke in the Elderly- The Northern Manhattan Stroke Study", JAMA. 285(21).
28. Mohr JP và các cộng sự (2011), "Stroke: Pathophysiology,Diagnosis, and Management", Elsevier Saunders. 5th edition.
29. Monaliza ( 2012), "Awareness of risk factors and warning symptoms of stroke in general population", Nursing and Midwifery Research Journal. 8(2).
30. M.R. Joffres, Ghadirian p. và et al (1997), "Awareness, treatment, and control of hypertension in Canada", American Medical Journal. 10, tr. 1097-1102.
31. National Institute of Neurological Disorders and Stroke. (2010), Stroke risk factors and symptoms,
http://www.ninds.nih.gov/disorders/stroke/stroke bookmark.htm.
32. Neaton JD, Blackbum H và et al. (1992), "Serum cholesterol level and mortality findings for men screened in the multiple risk factor intervention trial.", Archives of Internal Medicine. 152(7), tr. 1490-
1500
33. Ngo Van Quang và et al. (2012), "Symptoms and risk factors for stroke in a community-based observational sample in Viet Nam", Journal of Epidemiology and Global Health. 2012(2), tr. 155— 163.
34. Stroke Association (2013), "Stroke Statistics", WWW.stroke.org. wk
35. R. Collins và McMahon (1994), "Stroke prevention by practitioner- Epidemiology. Blood pressure, antihypertensive drug tteatment and risks of stroke and of coronary heart disease. ”, The European stroke Initiative. 50, tr. 272- 298.
I) Thông tin chung của đối tượng
Họ và tên: Tuổi:
Giới tính:
Thu nhập bình quân đầu người gia đình: VNĐ/ người
( Khoanh tròn vào 1 trong các đáp án sau Nghề nghiệp: 1. Nông dân 2. Công nhân 3. Cán bộ viên chức 4. Nghỉ hưu 5. Khác( ghi rõ nghề cụ thể): Tình trạng hôn nhân: 1. Kết hôn 2. Chưa kết hôn 3. Góa vợ/ chồng Trình độ học vấn: 1. Tiểu học 2. Trung học cơ sở 3. Trung học phổ thông 4. Cao đẳng 5. Đại học trở lên
Người bệnh có thường xuyên kiểm tra và dùng thuốc huyết áp không:
1. Không hoạt động 2. Hoạt động ít
3. Hoạt đồng khá nhiều 4. Hoạt động nhiều
Ông /bà đã nghe đến đột quỵ chưa:
1. Có 2. Không
Nguồn cung cấp thông tin kiến thức chủ yểu của ngưòi bệnh:
( Khoanh 1 hoặc nhiều đáp án) 1. Báo/ tạp chí
2. Tivi 3. Internet 4. Đài radio
5. Các buổi tuyên truyền
Ông bà được phát hiện bị bệnh Tăng huyết áp bao lâu rồi?
1. < 1 năm 2. 1-2 năm 3. 2-3 năm 4. > 3 năm
Ông / bà đã điều trị bệnh tăng huyết áp bao lâu rồi ?
1. < 1 năm 2. 1-2 năm 3. 2-3 năm 4. > 3 năm
Ông / bà có hút thuốc lá/ lào không?
1. Đã từng hút nhưng đã bỏ 2. vẫn đang hút thuốc 3. Chưa bao giờ hút thuốc
1. Đã từng uống nhưng nay đã bỏ 2. vẫn đang uống hàng ngày 3. Thi thoảng uống
4. Chưa bao giờ uống
Ngoài bệnh tăng huyết áp thì ông / bà có mắc bệnh nào khác không?
1 . Có 2 . Không
II) Các yếu tố nguy cơ
Theo sự hiểu biết của ông/ bà, những yếu tố nào sau đây có thể gây ra đột quỵ
(Đánh dấu X vào 11 mục sau theo lựa chọn của ông bà )
Các yếu tố Đúng Sai Không biết
1. Tuổi cao 2. Tăng huyết áp 3. Đái tháo đưòng
4. Rối loạn chuyển hóa chất béo
5. Các bệnh tim mạch
6. Béo phì •
7. ít hoạt động thể lực 8. Gia đình có người bị đột
quỵ hoặc bản thân từng bị đột quỵ
9. Hút thuốc lá
10. Uống rượu bia
Theo ông /bà các dấu hiệu nào sau đây là của bệnh đột quỵ
(Đánh dấu X vào 6 mục sau theo lựa chọn của ông bà )
Các yếu tố Đúng Sai Không biết
1. Đột ngột đau đầu dữ dội không rõ nguyên nhân
2. Đôt ngột nói khó, không nói được giảm khả năng hiểu biết
3. Đột ngột chóng mặt mất thăng bằng đi lại khó khăn 4. Đột ngột tê yếu liệt vận
động nửa người hoặc cả người
•
5. Đột ngột giảm khả năng nhìn ở một mắt hoặc hai mắt
6. Đột ngột rối loạn tri giác( lú lẫn, ngủ gà, lơ mơ, bất tỉnh)