Địa bàn nghiên cứu

Một phần của tài liệu Thực trạng kiến thức của người dân bị tăng huyết áp về các yếu tổ nguy cơ và dấu hiệu sớm của bệnh đột quỵ tại xã hương ngải huyện thạch thất thành phố hà nội năm 2020 (Trang 26)

Xã Hương Ngải huyện Thạch Thất thành phố Hà Nội là một làng quê nông thôn, người dân chủ yếu là làm nông nghiệp chiếm 75%. số người thuộc lớp trung niên nhiều 100/500 người chiếm 20% , số người bị tăng huyết áp đái tháo đường ngày một gia tăng( theo số liệu tháng 9/2019 của trạm y tế xã hiện có 300 người bị tăng huyết áp trong đó 200 người là điều trị thường xuyên ở trạm y tế xã Như vậy số lượng ngưòi bệnh có nguy cơ bị tai biến mạch máu não cao nhưng người dân còn hết sức chủ quan cũng như thiếu kiến thức về bệnh và đã có 2 trường hợp dẫn đễn tình trạng liệt nửa người hay một số khác là tử vong.

Chương

ĐÓI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứu

2.1. Đối tượng nghiên cún

Là người bị tăng huyết áp sống trên địa bàn xã Hương Ngải huyện Thạch Thất thành phố Hà Nội.

- Tiêu chuẩn lựa chọn đối tượng : người dân tù- 18 tuổi trở lên và tình nguyện tham gia.

- Tiêu chuẩn loại trừ:

+ Những người bị mất khả năng nhận thức. + Những người câm, điếc.

+ Nhũng người không tình nguyện tham gia phỏng vấn

2.2. Địa điểm nghiên cứu và thời gian nghiên cứu:

Địa điểm: Trạm y tế xã Hương Ngải huyện Thạch Thất thành phố Hà Nội Thời gian: Từ tháng 09/2019 đến tháng 05/2020

2.3. Thiết kế nghiên cứu :

Nghiên cứu mô tả - cắt ngang

2.4. Cô- mâu và phương pháp chọn mẫu:

Mầu: Chọn tất cả người bệnh tăng huyết áp đang được quản lý điều trị

tại Trạm y tế xã Hương Ngải - huyện Thạch Thất - Thành phố hà Nội

Phương pháp chọn mẫu: Chọn mẫu toàn bộ, tất cả người bệnh tăng

huyết áp đang được quản lý điều trị tại Trạm y tế xã Hương Ngải - huyện Thạch Thất - Thành phố hà Nội sẽ được mời tham gia nghiên cứu

Sau khi nghiên cứu được thông qua hội đồng Khoa học Trường Đại học Điều dưỡng Nam Định, tác giả đã liên hệ với Trạm trưởng Trạm y tế xã Hương Ngải để xin ý kiến tiến hành thu thập số liệu. Sau khi được sự cho phép, nhóm nghiên cứu đã được làm việc tại ưạm để được hỗ ttợ tiếp cận với người bệnh. Khi gặp gỡ người bệnh, nhóm nghiên cứu đã giới thiệu và giải

thích rõ về nghiên cứu của mình, mục tiêu nghiên cứu, quyền lợi của người bệnh khi tham gia nghiên cứu và mời người bệnh tham gia nghiên cứu.

Có 121 người bệnh đồng ý và ký vàơ “Đơn tình nguyện tham gia nghiên cứu”. Điều tra viên sử dụng bộ câu hỏi đã chuẩn bị sẵn để khảo sát.

2.5. Phương pháp thu thập sổ liệu

2.5.1 Thu thập số liệu:

Phỏng vấn trực tiếp người tham gia với bộ câu hỏi được chuẩn bị sẵn. + Điều tra viên sẽ giải thích cho người bệnh hiểu về mục đích của nghiên cứu và cam đoan những thông tin mà người bệnh cung cấp trong phiếu điều tra chỉ nhằm mục đích phục vụ nghiên cứu và được bảo mật. Người bệnh có quyền từ chối tham gia nghiên cứu và có thể ngừng tham gia nghiên cứu giữa chừng. Sau khi người bệnh đồng ý tham gia nghiên cứu thì điều tra viên sẽ cho người bệnh ký vào bàn chấp thuận tham gia nghiên cứu.

+ Sau đó điều tra viên sẽ phỏng vấn trực tiếp người bệnh bằng phiếu điều tra đã chuẩn bị sẵn. Trong quá ttình phỏng vấn câu hỏi nào người bệnh không hiểu thì điều tra viên sẽ giải thích. Sau khi suy nghĩ người bệnh đưa ra đáp án trả lời, điều tra viên từ đó khoanh vào đáp án trong bộ câu hỏi.

2.5.2 Quá trình thu thập số liệu

Bước 1; Chọn những đối tượng đủ tiêu chuẩn vào nghiên cứu: Giới thiệu mục đích, nội dung nghiên cứu và quyền tham gia của đối tượng nghiên cứu.

Bước 2: Phỏng vấn đối tượng tham gia nghiên cứu đồng thời điều tra viên điền câu ưả lời vào phiếu điều ừa.

Quá ưình thu thập số liệu được tiến hành ttong khoảng tháng 02- 03/20202.

2.6. Công cụ thu thập số liệu và phương pháp đánh giá

2.6.1. Bộ công cụ:

- Bộ Stroke awareness questionnaire (SAQ) năm 2011 của nhóm Tác giả Hickey A cùng cộng sự.[16]

- Tham khảo Nghiên cứu “Hypertensive’s Patient Knowledge of Risk Factors and Warning Signs of Stroke at Felege Hiwot Referral Hospital, Northwest Ethiopia,2018 của Addisu Taye Abate cùng cộng sự.[17]

Bộ công cụ thu thập gồm 3 phần:

Phần A:Phần thông tin cơ bản đối tượng nghiên cứu (Từ câu 1-12):

+ Al( 0-7): Các câu hỏi về tuổi, giới tính, nghề nghiệp, học vấn,... + A2(8-12): Các câu hỏi và tiền sử bệnh và các thói quen hằng ngày: hút thuốc lá, uống rượu bia

Phần B: Phần thông tin đánh giá kiến thức về các yếu tố nguy cơ của

đột quỵ, gồm 1 câu hỏi lớn (Câu 13) được thiết kế dạng đúng sai và không biết với 11 ý nhỏ.

Phần C: Phần thông tin đánh giá kiến thức về các dấu hiệu sớm của đột

quỵ, gồm 1 câu hỏi lớn (Câu 14) được thiết kế theo dạng đúng sai và không biết với 6 ý nhỏ .

2.6.2. Tiêu chuẩn đánh giá:

a.Các yếu tố nguy cơ

Trả lời đúng mỗi ý được 1 điểm, trả lời sai/ không biết 0 điểm.Tổng điểm cao nhất kiến thức về yếu tố nguy cơ là 11 điểm, thấp nhất là 0 điểm.

I ị

I ■

Đánh giá dựa vào các thang đạt và không đạt: + Đạt là từ 5 điểm trở lên

+ Không đạt là từ 4 điểm trở xuống b. Dấu hiệu sớm

Trả lời đúng mỗi ý được 1 điểm, sai hoặc không biết 0 điểm. Tổng điểm cao nhất kiến thức về dấu hiệu sớm là 6 điểm thấp nhất là 0 điểm. Đánh giá dựa vào các thang tốt, đạt và không đạt:

+ Đạt là từ 3 điểm trở lên

Theo nghiên cứu, người có kiến thức đạt về các yếu tố nguy cơ của đột quỵ khi họ có thể kể ra ít nhất 5 yếu tố nguy cơ, và kiến thức đạt về các dấu hiệu cảnh báo của đột quỵ não khi họ có thể kể được ít nhất 3 hoặc nhiều hơn biểu hiện cảnh báo như NINDS đã đưa ra [31].

2.7. Các biến số nghiên cứu

STT TÊN BIẾN ĐỊNH NGHĨA PHÂN LOẠI PHƯƠNG PHÁP THU THẬP 1 Tuổi

Tuổi (tính theo năm)của đối tượng nghiên cứu đến thời điểm nghiên cứu

Rời rạc

Phiếu khảo sát

2 Giới tính

Giới tính của đối tượng nghiên cứu

Nhị phân Phiếu khảo sat 3 Kinh tế/ mức thu nhập trung bình hang tháng

Thấp: Thu nhập bình quân đầu

người/ tháng 1 triệu VNĐ / người ở thành thị, 800 VNĐ/ người đối với nông thôn Trung bình: Thu nhập bình quân đầu người 1.5 triệu VNĐ/ người/ tháng đối với nông thôn và 1.95 triệu VNĐ/ người/ Tháng đối với thành thị

Cao: Trên mức trung bình

Rời rạc

Phiếu khảo sát

4 Trình độ văn hóa

Câp bậc học cao nhất của đối

tượng tại thời điểm nghiên cứu Thứ bậc

Phiếu khảo sát

5

Nghề nghiệp

Công việc đem lại thu nhập chính

cho đối tượng nghiên cứu Định danh

Phiếu khảo sát

6

Tình trạng hôn nhân

Sống một mình (ly hôn, quá bụa, độc thân)

Sống cùng vợ chồng

Định danh

Phiếu khảo sát

STT TÊN BIẾN ĐỊNH NGHĨA PHÂN LOẠI PHƯƠNG PHÁP THU THẬP 7 Sử dụng thuốc huyết áp

Thường xuyên hay không thường xuyên kiểm tra và dùng thuốc huyết áp Nhị phân Phiếu khảo sát 8 Biết bệnh đột quỵ Người bệnh có biết về bệnh đột

quỵ không Nhị phân

Phiếu khảo sát 9 Nguồn cung cấp thông tin

Là nguồn mà người bệnh dung để cung cấp thêm kiến thức hay thông tin về bệnh Định danh Phiếu khảo sat 10 Mức độ hoạt động thể lực Mức độ người bệnh hoạt động hằng ngày: lao động, tập thể dục thể thao,... Đinh danh Phiếu khảo sát 11 Tiền sử mắc bệnh

Là thời gian người bệnh phát hiện ra bệnh Định danh Phiếu khảo sát 12 Tiền sử điều trị bệnh

Là thời gian người bệnh điều trị

bệnh Định danh Phiếu khảo sát 13 Hút thuốc lá Là tình trạng người bệnh sử dụng

thuốc lá hiện tại Định danh

Phiếu khảo sát

14 Uống rượu bia

Là tình trạng người bệnh sử dụng rượu bia hiện tại

Định danh Phiếu khảo sát 15 Mắc bệnh khác

Là tình trạng sức khỏe của người bệnh hiện tại có vấn đề gì ngoài tăng huyết áp.

Nhị phân

Phiếu khảo sat

2.8. Phân tích số liệu

Số liệu sau khi thu thập được kiểm tra lại từng phiếu, làm sạch dữ liệu sau đó được nhập và được phân tích bằng phần mềm thống kê y học SPSS 16.0. Chúng tôi sử dụng thuật toán thống kê mô tả và thống kê tương quan để phân tích số liệu với mức ý nghĩa thống kê đạt được ở mức 0,05.

1

Thống kê mô tả bao gồm số lượng, tỷ lệ, trung bình, độ lệch chuẩn được sử dụng để phân tích các đặc điểm chung cùa đối tượng nghiên cứu, thực trạng kiến thức về các yếu tố nguy cơ và dấu hiệu sớm của đột quỵ.

Thống kê mô tả mối liên quan giữa 2 biến định tính, khi- bình phương được sủ dụng để tìm ra yếu tố liên quan đến kiến thức của đối tượng.

2.9. Sai số và biện pháp khắc phục sai số.

Chúng tôi đã sử dụng bộ câu hỏi để phỏng vấn trực tiếp người bệnh về thông tin chung, tiền sử bị bệnh, kiến thức về các yếu tố nguy cơ và dấu hiệu sớm của đột quỵ. Chúng tôi đã khắc phục sai số bằng các biện pháp:

- Xây dựng bộ công cụ chuẩn với ngôn ngữ dễ hiểu để đối tượng dễ trả lời.

- Các điều tra viên (người phỏng vấn) được tập huấn kỹ đặc biệt là kỹ năng giao tiếp để hạn chế tối đa sự không hợp tác của đối tượng nghiên cứu trong quá trình phỏng vấn.

- Giải thích cho người bệnh về mục đích nghiên cứu, các câu hỏi mà người bệnh chưa hiểu rõ sau đó dành thời gian cho người bệnh suy nghĩ trả lời.

- Tuân thủ nghiêm ngặt quy trình kiểm ừa số liệu trước khi phân tích. - Số liệu thu thập được nhập 2 lần độc lập

2.10. Đạo đức nghiên cứu

Đề cương của nghiên cứu đã được thông qua bởi Hội đồng Đạo đức Trường Đại học Điều dưỡng Nam Định hước khi thu thập số liệu.

Đồng thời nghiên cứu đã được sự chấp thuận cho phép tiến hành nghiên cứu, thu thập số liệu, sử dụng hồ sơ bệnh án của Trạm trưởng Trạm y tế xã

Hương Ngải huyện Thạch Thất thành phố Hà Nội. Người nghiên cứu chỉ tiến hành thu thập số liệu khi người bệnh đồng ý tham gia và có quyền dừng cuộc phỏng vấn bất cứ khi nào họ muốn và mọi thông tin cá nhân của người bệnh sẽ được đảm bảo giữ bí mật. số liệu thu thập được chi phục vụ cho mục đích nghiên cứu trong đề tài.

Ngay sau khi phỏng vấn nếu phát hiện người bệnh chưa có kiến thức về bệnh thì người nghiên cứu cung cấp kiến thức về bệnh cho người bệnh.

Chương 3

KÉT QUẢ NGHIÊN cứu

Sau khi phân tích số liệu chúng tôi thu kết quà như sau:

3.1. Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu

Bảng 3.1: Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu (n=121)

STT Đặc điểm Phân loại Tỉ lệ (%)

1 Giới tính Nam 47 Nữ 53 2 Tuôi <40 1 40-50 7 50-60 26 >60 66 3 Tình trạng sống Sống với gia đình 89,8 Độc thân 5 Góa vợ/chông 5,8 5 Thu nhập Thấp 40 Trung bình 31 Cao 29

6 Tiền sử tăng huyết áp

<1 năm 9,1

1-2 năm 25,6

2-3 năm 17,4

>3 năm 47,9

Qua nghiên cứu thấy, trong 121 người bệnh tham gia có 53% người giới tính nữ, 66% người bệnh tham gia có độ tuổi từ 60 trở lên, người bệnh có điều kiện kinh té thấp chiếm 40% và có 89,8% người bệnh sổng cùng gia đình . Trong 121 người bệnh tham gia nghiên cứu có 47,9% người bệnh có tiền sử tăng huyết áp từ 3 năm ưở lên

70.00% 60.00% 50.00% 40.00% 30.00% 20.00% 10.00% 0.00% Nghề nghiệp chức ■ Nghề nghiệp

Biểu đồ 3.1: Phân bố người bệnh theo nghề nghiệp

Nhận xét: Phần lớn người bệnh tập trung làm nghề nông dân (chiếm 59%)

Bảng 3.2: Phân bể người dân theo tình trạng sổng

Nhận xét: 89,3% người dân sông cùng với gia đình

Tinh trạng sống Tỷ lệ Kết hôn 89.3% Chưa kết hôn 5% Góa vợ/ chồng 5.8% 50.00% 45.00% 40.00% 35.00% 30.00% 25.00% 20.00% 15.00% 10.00% 5.00% 0.00%

Tiểu học Trung họcTrụng học Cao đẳng Đại học

cơ sở phổ thông ưở lên

Biểu đồ 3.2: Phân bổ người bệnh theo học vẩn

Nhận xét: Trình độ học vấn của người tham gia nghiên cứu chủ yếu là trung học cơ sờ chiếm 44,6 % và tiểu học chiếm 28,1%

Kiểm tra huyết áp thường xuyên

BCÓ ■ Không

Biểu đồ 3.3: Phân bố người bệnh kiểm tra và dùng thuốc huyết áp thường xuyên

Nhận xét: Phần lớn người bệnh đều kiểm tra và dung thuốc huyết áp thường xuyên « ■ Không hoạt động B Hoạt động ít Hoạt động khá nhiều U Hoạt động nhiều Mức độ hoạt động thể lực

Biểu đồ 3.4: Phân bổ theo mức dộ hoạt động thể lực

Nhận xét: Trong tổng số người bệnh tham gia đa số mọi người đều hoạt động trong đó có 64% hoạt động khá nhiều và 16% hoạt động nhiều

Biểu đồ 3.5: Nguồn cung cấp thông tin chủ yếu của người bệnh

Nhận xét: Nguồn cung cấp thông tin chù yếu của người bệnh là tivi (chiếm 96,7%).

Hút thuốc lá

■ Đã từng hút ■ vẫn đang hút

Chưa bao giờ hút

uống rượu bia

□ Đã từng uống 3 vẫn đang uống

Chưa bao giở uổng Thình thoảng uống

1

Biểu đồ 3.7: Phân bo người bệnh uống rượu bia

Nhận xét: Trong tổng số người tham gia đa số người bệnh chưa bao giờ uống rượu bia (65%)

Mắc bênh khác

Biểu đồ 3.8: Tỷ lệ người bệnh mắc bệnh khác

Nhận xét: Phần lớn người tham gia có mắc bệnh khác ( 53%)

3.2.

Kiến thức của người bệnh mắc bệnh tăng huyết áp về các yếu tố nguy

cơ và dấu hiệu sớm của đột quy

3.2.1. Kiến thức về các yếu tố nguy cơ

Bảng 3.3: Kiến thức về các yếu tổ nguy cơ

Các yếu tố nguy cơ Tần số Tỷ lệ

Tuổi cao 107 84.4%

Tăng huyết áp 112 92.6%

Đái tháo đường 55 45.5%

Rối loạn chuyển hóa chất béo 42 34.7%

Các bệnh tim mạch 68 56.2%

Béo phì 73 60.3%

ít hoạt động thể lực 59 48.8%

Gia đình có người bị đột quỵ hoặc bản thân bị đột quỵ

46 38%

Hút thuốc lá 48 39.7%

Uống rượu bia 47 38.8%

Lo âu suy nghĩ 60 49.6%

Không biết các yếu tố nào 5 4.1%

Nhận xét:

- 4.1 % người bệnh tham gia không biết bất kỳ yếu tố nguy cơ nào

- Tăng huyết áp và tuổi cao là 2 yểu tố người bệnh biết nhiều nhất chiếm

92,6% và 84,4%.

- Các yếu tố tiền sử mắc bệnh, hút thuốc lá, uống rượu bia người bệnh biết ít hơn chiếm các phần trăm 38%,39,7%,38,8% . Đặc biệt rối loạn chuyển hóa chất béo người bệnh biết ít nhất chỉ 34,7%.

Bảng 3.4: Tỷ lệ nhận thức của người bệnh về các yếu tố nguy cơ đột quỵ

Đánh giá nhận thức Tần số Tỷ lệ

Không đạt 64 52,9%

Đạt 57 47,1%

Nhận xét: Tỷ lệ nhận thức các yếu tố nguy cơ đột quỵ của người bệnh

không đạt là 52,9% , đạt 47,1%

3.2.2. Kiến thức về các dấu hiệu sớm

Bảng 3.5: Kiến thức về các dấu hiệu sớm

Các dấu hiệu sớm Tần số Tỷ lệ

Không biết các dấu hiệu sớm 9 7,4%

Đột ngột đau đầu dữ dội không rõ nguyên nhân 75 62% Đột ngột nói khó không nói được giảm khả năng

hiểu biết

83 68,6%

Đột ngột chóng mặt mất thăng bằng đi lại khó khan 76 62.6% Đột ngột tê yếu liệt vận động nửa người hoặc cả

người

91 75.2%

Đột ngột giảm khả năng nhìn 1 mắt hoặc 2 mắt 46 38% Đột ngột rỗi loạn tri giác( lú lẫn, ngù gà,...) 48 39.7%

Nhận xét:

- Trong 121 người bệnh tham gia nghiên cứu có 75,2% trả lời là đột ngột tê yếu liệt vận động nửa người hoặc cà người

- Ngoài ra dấu hiệu khác như đột ngột đau đầu dữ dội, đột ngột nói khó

Một phần của tài liệu Thực trạng kiến thức của người dân bị tăng huyết áp về các yếu tổ nguy cơ và dấu hiệu sớm của bệnh đột quỵ tại xã hương ngải huyện thạch thất thành phố hà nội năm 2020 (Trang 26)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(61 trang)