Đối với người bệnh:

Một phần của tài liệu Thực trạng quản lý người bệnh tăng huyết áp điều trị ngoại trú tại trung tâm y tế huyện mỹ lộc năm 2021 (Trang 37 - 43)

- Tham gia các câu lạc bộ sức khỏe để tăng cường kiến thức cũng như có các kỹ năng tự chăm sóc, phòng biến chứng…

- Tự theo dõi huyết áp hàng ngày bằng máy đo huyết áp điện tử tại nhà hoặc ra trạm y tế xã gần nhà nhờ đo hộ và ghi chỉ số huyết áp vào sổ theo dõi hàng ngày và cũng là để nhắc nhở người bệnh không quên uống thuốc.

- Kiểm soát huyết áp, tái khám định kì đúng hẹn.

- Duy trì thói quen sống – sinh hoạt lành mạnh để có sức khỏe tốt, phòng ngừa biến chứng, nâng cao chất lượng cuộc sống.

TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt

1. Bộ Y tế (2010), Quyết định số 3192/QĐ-BYT ngày 31/08/2010 của Bộ trưởng Bộ Y tế về việc ban hành hướng dẫn chẩn đoán và điều trị tăng huyết áp.

2. Bộ Y tế (2014), Báo cáo chung tổng quan ngành y tế năm 2014 tăng cường dự phòng và kiểm soát bệnh không lây nhiễm, Hà Nội, tr 207 – 210.

3. Bộ Y tế (2015), Quyết định số 346/QĐ-BYT ngày 30/01/2015 về việc ban hành kế hoạch phòng chống bệnh không lây nhiễm giai đoạn 2015-2020.

4. Thủ tướng chính phủ (2008). Quyết định 172/2008/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ ban hành ngày 19/12/2008.

5. Trịnh Thị Hương Giang (2015), Kiến thức, thực hành và một số yếu tố liên quan đến thực hành phòng tránh biến chứng ở bệnh nhân tăng huyết áp điều trị

ngoại trú tại bệnh viện đa khoa tỉnh Ninh Bình, Luận văn thạc sỹ y tế công cộng,

Đại học y tế công cộng, Hà Nội.

6. Ngô Huy Hoàng (2017), Điều dưỡng nội khoa – dùng cho đào tạo điều dưỡng sau đại học Trường Đại học Điều dưỡng Nam Định.

7. Đào Thị Nguyệt Hương (2016), Thực trạng và một số yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động quản lý bệnh nhân tăng huyết áp tại xã Minh Quang, huyện Tam Bảo,

tỉnh Vĩnh Phúc năm 2016. Luận văn thạc sỹ y tế công cộng, Đại học y tế công cộng,

Hà Nội.

8. Phạm Gia Khải, Nguyễn Lân Việt và Phạm Thái Sơn (2003), "Tần suất tăng huyết áp và các yếu tố nguy cơ ở các tỉnh phía Bắc Việt Nam 2001 - 2002", Tạp chí

tim mạch học Việt Nam. 33(33), tr. 934.

9. Hội tim mạch học Việt Nam (2010), Các yếu tố nguy cơ của tăng huyết áp, Tìm hiểu và kiểm soát tăng huyết áp, truy cập ngày 15/5/2019, tại trang web

http://vnha.org.vn

10. Nguyễn Văn Tâm (2014), Thực trạng cung cấp và sử dụng dịch vụ quản lý

THA tại huyện Hưng Yên năm 2014, Luận văn thạc sỹ y tế công cộng, Đại học Y tế

Công Cộng, Hà Nội.

11. Nguyễn Lân Việt (2011), Tăng huyết áp - Vấn đề cần được quan tâm, Chương trình mục tiêu Quốc gia phòng chống tăng huyết áp, Hà Nội. Tạp chí nghiên cứu y học.

12. Nguyễn Hải Yến (2012), Tuân thủ điều trị tăng huyết áp và một số yếu tố

liên quan của bệnh nhân điều trị ngoại trú tại khoa Khám bệnh, bệnh viện E, Hà

Tiếng Anh

13. Anchala Raghupathy, et al (2014), "Hypertension in India: a systematic reviewand meta-analysis of prevalence, awareness, and control of hypertension",

Journal of hypertension. 32(6), p. 6.

14. KoopmanJJE, et al. ( 2012), "Hypertension in developing countries", The

Lancet. 380(9852), p. 1471 - 1472.

15. KrishnanAnandGarg, et al (2013), "Hypertension in the South - East Asia Region: an overview", Regional Health Forum. 17(1), p. 7.

16. Ministry of health Malaysia (2013), Management of hypertension, p. 3, from http://www.emro.who.int/dsa234.

17. WHO (2005), Pharmacy - Based Hypertension Management, p. 1 – 10, from https://apps/who.int/iris/handle/10665/107638.

18. WHO (2011), Viet Nam Noncommunicable Disease Prevention and Control Programme 2002 – 2010, p. 25 -27.

19. WHO (2012), Hypertension, accessed 10/12/2015, from http://www.world-heart-federation.org/cardiovascular-health/cardiovascular-

disease-risk-factors/hypertension/.

20. WHO (2013), A global brief on Hypertension, Silent killer, global public health crisis, p. 5 – 9.

21. WHO (2013), Health system strengthening and hypertension awareness, treatment and control: data from the China helath and retirement longgitudinal study accessed25/12/2015, from http://www.who.int/bulletin/volumes/92/1/13- 124495/en/.

22. WHO (2015), Global Health Observatory data accessed 12/12-2015, from http://www.who.int/gho/ncd/risk_factors/blood_pressure_text/en/.

23. Whitworth JA (2003), “2003 World Health Organization (WHO)/International Society of Hypertension (ISH) stetement on management of hypertension”, J Hypertension, 21 (11), pp.1983-1992.

24. Mozaffarian D. and et al (2015), Heart disease and stroke statistics-

2015update: a report from the American Heart Association, Circulation,

25. World Health Organization (2013), A global brief on hypertension: silentkiller, global public health crisis: World Health Day 2013, available at,

PHỤ LỤC

PHIẾU KHẢO SÁT CÁN BỘ Y TẾ TẠI KHOA KHÁM BỆNH HỆ NỘI TẠI TTYT HUYỆN MỸ LỘC NĂM 2021

Xin chào anh/chi!

Xin anh (chị) vui lòng trả lời các câu hỏi dưới đây bằng cách khoanh tròn vào ô thích hợp. Sự hợp tác của Anh (chị) sẽ giúp chúng tôi nâng cao chất lượng quản lý người bệnh tăng huyết áp ngày càng tốt hơn. Chúng tôi xin cam đoan mọi thông tin của anh (chị) sẽ được giữ kín và không làm ảnh hưởng tới công việc của anh (chị ).

Sự tham gia của anh/chị là hoàn toàn tự nguyện. Trong quá trình trả lời nếu không thoải mái với bất kì câu hỏi nào anh/chị có thể từ chối trả lời.

A. PHẦN THÔNG TIN CHUNG

STT Câu hỏi Trả lời Ghi chú

A1 Anh/chị năm nay bao

nhiêu tuổi? (ghi rõ số tuổi) ……… tuổi A2 Giới tính (ĐTV quan sát) 1. Nam 2. Nữ A3 Bậc học cao nhất của anh /chị là gì? (Chọn 1 đáp án)

1. Trung cấp chuyên nghiệp 2. Cao đẳng

3. Đại học 4. Trên đại học

A4

Nghề nghiệp chính hiện tại của anh/chị là gì?

(Chọn 1 đáp án. Nghề nghiệp chính là nghề chiếm nhiều thời gian nhất)

1. Bác sĩ 2. Điều dưỡng

A5

Anh/chị công tác tại TTYT được bao nhiêu năm?

1. ≤ 5 năm 2. >5 năm

A6 Được ĐTLT về THA trong

vòng 1 năm qua 1. Có. 2. Không A7

Nội dung đào tạo về dự phòng, chẩn đoán, điều trị bệnh THA và quản lý THA

B. BẢNG KIỂM QUY TRÌNH QUẢN LÝ NGƯỜI BỆNH TĂNG HUYẾT ÁP ĐIỀU TRỊ NGOẠI TRÚ TẠI Y TẾ CƠ SỞ

Bệnh nhân tới KHÁM ĐỊNH KỲ (Dự án phòng chống Tăng Huyết áp-CT mục tiêu quốc gia về y tế) TT NỘI DUNG THỰC HIỆN Có làm Có làm nhưng không đầy đủ Không làm 1 NB đưa sổ khám và điều trị THA cho NVYT

để tra mã hồ sơ bệnh án

2 NB đưa bảng theo dõi HA của NB tại nhà cho NVYT kiểm tra

3 Hỏi bệnh theo quy trình khám chữa bệnh. Kiểm tra xét nghiệm cơ bản (sau 3-6 tháng điều trị THA)

Khám bệnh theo quy trình chữa khám bệnh: Đo huyết áp cả hai tay

4 Bác sỹ kê thuốc cho người bệnh theo phác đồ được khuyến cáo dựa vào: kết quả khám, xét nghiệm.

5 Ghi nhận các thông tin của người bệnh vào hồ sơ bệnh án ngoại trú và sổ theo dõi điều trị THA và sử dụng hệ thống phần mềm quản lý THA.

6 Cấp, phát thuốc cho người bệnh và hẹn ngày tái khám.

7 Tư vấn về bệnh THA và điều trị THA, dặn dò người bệnh thực hiện điều chỉnh lối sống, dùng thuốc đúng liều, tái khám đúng thời gian.

NHẬN XÉT CỦA CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG

NHẬN XÉTCỦA THẦY (CÔ) HƯỚNG DẪN

Một phần của tài liệu Thực trạng quản lý người bệnh tăng huyết áp điều trị ngoại trú tại trung tâm y tế huyện mỹ lộc năm 2021 (Trang 37 - 43)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(43 trang)