0
Tải bản đầy đủ (.docx) (32 trang)

Công nhận và thi hành quyết định của trọng tài nước ngoà

Một phần của tài liệu TẬP BÀI GIẢNG VỀ TƯ PHÁP QUỐC TẾ (Trang 31 -32 )

Tham khảo Công ước New York 1958 và các qui định của pháp luật Việt nam Trọng tài ở đây là các tổ chức giải quyết các tranh chấp trong thương mại

Chú ý Bốn phương thức giải quyết tranh chấp hợp đồng thương mại là thương lượng đàm phán, trung gian, tòa án, trọng tài

1 Khái niệm

Quyết định của trọng tài nước ngoài : khoản 2 điều 342 luật tố tụng dân sự -> dựa vào chủ thể tuyên : các tổ chức trọng tài qui chế, trọng tài ad hoc

Chú ý Dấu hiệu về nơi tuyên quyết định không có ý nghĩa

Đối tượng công nhận là sản phẩm tư nên có những nguyên tắc thực hiện riêng -> qui định ở điều 343 luật tố tụng dân sự

2 Công nhận và thi hành quyết định của trọng tài nước ngoài Việt nam là thành viên của công ước New York từ năm 1995

Thẩm quyền công nhận Tòa án cấp tỉnh

Trình tự thủ tục Tự nghiên cứu

Trường hợp từ chối Qui định tại điều 370 luật tố tụng dân sự

Khoản 1 Khi chính bản thân quyết định trọng tài không đảm bảo yêu cầu Điểm a Người ký kết thỏa thuận trọng tài không có năng lực -> Làm mất hiệu lực pháp luật của thỏa thuận trọng tài -> Thẩm quyền trọng tài không được xác lập -> Thủ tục tố tụng trọng tài không hợp pháp -> Quyết định trọng tài bị từ chối.

Do vậy, phải đảm bảo năng lực chủ thể của người ký kết : bao gồm năng lực hành vi dân sự và thẩm quyền ký kết

Điểm b Thỏa thuận trọng tài không có giá trị pháp lý ->

Ngoài năng lực chủ thể của người ký kết, thỏa thuận trọng tài còn chịu sự tác động của nhiều yếu tố khác : hình thức, nội dung, nguyên tắc ký kết

Điểm c Không được thông báo việc chỉ định trọng tài viên hay thủ tục giải quyết -> Trình tự tố tụng trọng tài không đảm bảo

Điểm d Vượt quá thẩm quyền ->

Nội dung thỏa thuận trọng tài sẽ qui định phạm vi tranh chấp -> qui định phạm vi thẩm quyền của trọng tài

Chú ý Khi các nội dung của quyết định trọng tài có thể phân tách được thì phần trong thẩm quyền trọng tài vẫn được công nhận. Nếu không phân tách được thì phải từ chối toàn bộ quyết định trọng tài

Điểm đ Thành phần trọng tài không đảm bảo, trình tự thủ tục tố tụng không đảm bảo

Điểm e Quyết định trọng tài chưa có hiệu lực

Chú ý Do quyết định trọng tài sau khi tuyên có thể bị khiếu nại hay kháng nghị -> qui trình trọng tài chưa kết thúc

Điểm g Quyết định trọng tài bị hủy hay đình chỉ thi hành -> hiệu lực pháp lý không còn tồn tại

Do tòa án tuyên bố hủy hay đình chỉ

Khoản 2 Khi xem xét trên quan điểm pháp luật Việt nam

Điểm a Khi pháp luật Việt nam không thừa nhận thẩm quyền trọng tài trong lĩnh vực cụ thể

Điểm b Khi việc thi hành quyết định trọng tài trái với các nguyên tắc cơ bản của pháp luật Việt nam

Công ước Viên khoản 2 qui định luật áp dụng đối với các bên

Pháp luật Việt nam cho phép các bên chọn luật áp dụng cho thỏa thuận trọng tài nhưng điều này là không đúng vì

Hình thức

Năng lực chủ thể Luật quốc tịch qui định

Hình thức Luật nơi ký kết thỏa thuận quy định

Nội dung cách thức tàiến hành, thẩm quyền trọng tài Luật nơi tàiến hành trọng tài

Thực hiện quyết định Luật nơi thực hiện quyết định chi phối

-> Luật chi phối là luật nơi tàiến hành trọng tài ( và nơi thực hiện phán quyết ), luật do các bên chọn áp dụng sẽ không có ý nghĩa

Luật do các bên chọn áp dụng sẽ có ý nghĩa đối với xác lập quyền và nghĩa vụ của các bên -> thỏa thuận trọng tài chỉ có ý nghĩa xác lập thẩm quyền của trọng tài nên việc chọn luật không có tác dụng

Một phần của tài liệu TẬP BÀI GIẢNG VỀ TƯ PHÁP QUỐC TẾ (Trang 31 -32 )

×