1 Khái niệm
Về nguyên tắc, các hoạt động tư pháp bị giới hạn bởi qui tắc chủ quyền và lãnh thổ quốc gia. Do vậy, để tàiến hành các hoạt động tư pháp trên lãnh thổ nước ngoài thì cần sự giúp đỡ lẫn nhau của các cơ quan tư pháp các nước
-> Ủy thác tư pháp quốc tế là hoạt động tương trợ giúp đỡ lẫn nhau của cơ quan tư pháp các nước trong quá trình thụ lý và giải quyết các vụ việc dân sự có yếu tố nước ngoài. Đây chỉ là quan hệ giữa các cơ quan tư pháp quốc gia, đóng vai trò quan trọng trong việc xét xử
• Gíup đảm bảo cho các cơ quan tư pháp các nước có thể thực hiện các hoạt động tư pháp một cách có hiệu quả
• Tạo điều kiện cho việc xây dựng, duy trì, phát triển các quan hệ quốc tế của các quốc gia -> có quan hệ chặt chẽ với các quan hệ quốc tế
• Hoạt động ủy thác tư pháp có thể gây ra ảnh hưởng bất lợi, xâm hại lợi ích quốc gia -> cần có các nguyên tắc chi phối hoạt động ủy thác tư pháp 2 Các nguyên tắc cơ bản
• Tôn trọng và bình đẳng chủ quyền giữa các quốc gia -> sự bình đẳng giữa các quốc gia
• Không can thiệp vào công việc nội bộ -> nếu ảnh hưởng đến các hoạt động nội bộ khác thì quốc gia có quyền từ chối
• Bình đẳng và cùng có lợi
Sự bình đẳng giữa các cơ quan tư pháp trong mối quan hệ ủy thác tư pháp cụ thể, trên tàinh thần thiện chí và hợp tác
Lợi ích đạt được trước hết là cho bên yêu cầu. Bên được yêu cầu qua đó cũng có thể can thiệp, tác động, gián tiếp tham gia, bảo vệ lợi ích của công dân, có thể thiết lập quan hệ hợp tác lâu dài
• Có đi có lại : có thể được qui định trong các văn bản qui phạm pháp luật
• Nguyên tắc luật tòa án : hoạt động ủy thác tư pháp diễn ra trên lãnh thổ quốc gia nào thì pháp luật của quốc gia đó được áp dụng
Chú ý Việc thu thập chứng cứ của vụ án có thể tàiến hành theo yêu cầu được qui định bởi luật tố tụng nước ngoài -> là ngoại lệ của nguyên tắc luật tòa án. Phải đáp ứng các điều kiện
Phải có điều ước quốc tế qui định
Chỉ trong phạm vi hoạt đông ủy thác tư pháp được yêu cầu Phải chấm dứt ngay lập tức sau khi giải quyết xong
->Qui định tại điều 414 luật tố tụng dân sự, điều 4 luật tương trợ tư pháp 3 Trình tự thủ tục ủy thác tư pháp quốc tế
Qui định ở điều 415 – 418 luật tố tụng dân sự và chương 2 luật tương trợ tư pháp, điều 10 -16
Cơ quan ủy thác Cơ quan được ủy thác
( Quốc gia ủy thác ) ( Quốc gia được ủy thác )
Giai đoạn 1 Tống đạt hồ sơ ủy thác
Do cơ quan ủy thác thực hiện
Hồ sơ ủy thác bao gồm 3 loại ( theo mẫu qui định ) Công văn ủy thác : là công hàm
Văn bản ủy thác : ghi nhận vụ việc, mô tả yêu cầu chi tàiết
Tài liệu khác kèm theo : cung cấp thông tàin hỗ trợ cho cơ quan được ủy thác tàiến hành công việc tốt hơn
Cơ quan chuẩn bị hồ sơ là cơ quan có thẩm quyền giải quyết vụ việc ( ngoại trừ tòa án cấp huyện trong các trường hợp đặc biệt )
Hồ sơ ủy thác được tống đạt
• Thông qua con đường ngoại giao -> Cơ quan ủy thác - Cơ quan tư pháp trung ương - Cơ quan ngoại giao quốc gia - Cơ quan ngoại giao của quốc gia được ủy thác - Cơ quan tư pháp nước ngoài - Cơ quan tư pháp nước ngoài cụ thể
• Thông qua cơ quan tư pháp trung ương -> Cơ quan ủy thác - Cơ quan tư pháp trung ương - Cơ quan ngoại giao quốc gia - Cơ quan ngoại giao của quốc gia được ủy thác - Cơ quan tư pháp nước ngoài - Cơ quan tư pháp nước ngoài cụ thể
• Thông qua người đại diện đặc biệt ( khi các quốc gia chưa xác lập quan hệ ngoại giao chính thức ) -> người này chỉ có thể tống đạt hồ sơ mà không được quyền tàiến hành trực tiếp các hoạt động tư pháp
Do cơ quan được ủy thác thực hiện Xem xét tính hợp lệ của hồ sơ :
Xem xét trình tự thủ tục yêu cầu Thẩm định nội dung của hồ sơ
Xem xét thẩm quyền của chính nó khi thực hiện việc ủy thác tư pháp
-> Nếu không đạt yêu cầu thì sẽ gởi trả : từ chối ủy thác + phải giải thích cụ thể + thông báo cụ thể
Nếu chấp nhận bộ hồ sơ thì chuyển sang giai đoạn thực hiện nội dung
Giai đoạn 3 Thực hiện nội dung
Nếu thành công thì gởi kết quả cho cơ quan đã ủy thác
Nếu việc thực hiện không đạt kết quả -> phải thông báo việc không thực hiện được công việc yêu cầu + giải trình cụ thể lý do
Chú ý Phải giải trình lý do cụ thể -> đảm bảo tính thiện chí hợp tác của hoạt động, không ảnh hưởng đến quan hệ hợp tác giữa các quốc gia