Địa điểm và thời gian nghiên cứu

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá tác dụng hỗ trợ điều trị bệnh gout của viên nang thống tiêu kỳ HV (Trang 42)

Chƣơng 1 : TỔNG QUAN TÀI LIỆU

2.3.Địa điểm và thời gian nghiên cứu

- Địa điểm nghiên cứu: Bệnh viện Đa khoa YHCT Hà Nội và Bệnh viện Tuệ Tĩnh

- Thời gian nghiên cứu: tháng 4/2019 đến tháng 9/2019.

2.4. Phƣơng pháp nghiên cứu

2.4.1. Thiết kế nghiên cứu

Nghiên cứu được tiến hành theo phương pháp: Nghiên cứu tiến cứu lâm sàng, so sánh trước và sau điều trị, có nhóm chứng.

2.4.2. Quy trình nghiên cứu

2.4.2.1. Tuyển chọn bệnh nhân và chia nhóm:

- Khám lâm sàng tồn diện, tỉ mỉ cho bệnh nhân (có bệnh án nghiên cứu riêng). - Làm các xét nghiệm cận lâm sàng cần thiết.

- Các bệnh nhân được chẩn đoán xác định gout theo tiêu chuẩn chẩn đoán

của Bennett và Wood 1968 và chẩn đoán thể bệnh theo YHCT.

- Sau khi có chẩn đốn xác định gout bệnh nhân được chia nhóm đưa

vào nghiên cứu.

2.4.2.2. Phân nhóm nghiên cứu

Các BN đủ tiêu chuẩn lựa chọn sau khi tiến hành hỏi bệnh, thăm khám lâm sàng, làm xét nghiệm theo một mẫu bệnh án thống nhất, các BN được

chia thành 2 nhóm bảo đảm tính tương đồng giữa 2 nhóm về tuổi, giới, mức

độ bệnh:

- Nhóm nghiên cứu: Gồm 30 BN, được điều trị bằng viên nang “Thống Tiêu Kỳ HV” (6 viên/2 lần/ngày) 30 ngày liên tục kết hợp thuốc nền

Meloxicam 7,5mg/lần/ngày 5 ngày và Colchicin 1mg/lần/ngày trong 30 ngày. - Nhóm đối chứng: Gồm 30 BN, được điều trị bằng thuốc nền Meloxicam

2.4.2.3.Theo dõi và đánh giá

- Bệnh án nghiên cứu được xây dựng theo mẫu thống nhất. Tất cả các bệnh nhân đều được làm bệnh án theo dõi hàng ngày, ghi đầy đủ tiền sử, bệnh sử, các triệu chứng cơ năng và thực thể, kết quả cận lâm sàng.

- Các bệnh nhân được điều trị nội trú và được theo dõi đầy đủ diễn biến

bệnh hàng ngày cũng như được kiểm soát sự tuân thủ điều trị trong suốt thời gian nghiên cứu.

- Bệnh nhân đều được theo dõi và đánh giá đầy đủ các chỉ tiêu nghiên

cứu tại các thời điểm:

+ Các chỉ tiêu nghiên cứu về lâm sàng được theo dõi, đánh giá tại 3 thời điểm: • Trước điều trị ( D0)

• Sau điều trị 15 ngày (D15)

• Sau điều trị 30 ngày (D30)

+ Các chỉ tiêu nghiên cứu về cận lâm sàng được theo dõi, đánh giá tại 2 thời điểm: • Trước điều trị ( D0)

• Sau điều trị 30 ngày (D30)

- Theo dõi các tác dụng không mong muốn của sản phẩm trong quá trình điều trị. - Tiến hành so sánh kết quả trước và sau điều trị tại các thời điểm D0, D15, D30.

2.4.3. Chỉ tiêu theo dõi

2.4.3.1. ặc điểm đối tượng nghiên cứu:

Tuổi, giới, nghề nghiệp, chỉ số chỉ số khối cơ thể Body Mass Index (BIM), thời gian bị bệnh đến khi vào viện, tiền sử, vị trí khớp tổn thương, và một số triệu chứng lâm sàng trước điều trị.

Phương pháp tính chỉ số BIM theo tổ chức Y tế thế giới áp dụng cho các nước châu Á.

BMI = Cân nặng (kg) [Chiều cao (m)]2

Gầy: BMI < 18,5

Bình thường: BMI = 18,5 – 23 Béo: BMI > 23

2.4.3.2. Chỉ tiêu theo dõi về âm sàng

Đánh giá trước điều trị, sau 15 ngày và sau 30 ngày điều trị các chỉ tiêu sau:

- Chiều cao (m), cân nặng (kg), huyết áp (mmHg).

- Mức độ đau theo đánh giá của bệnh nhân (đau tự nhiên) được tính theo

thang điểm VAS:

Hình 2.1. Thang điểm VAS

 Không đau : 0 điểm

 Đau ít : 1-3 điểm

 Đau vừa : 4-6 điểm

 Đau nặng : 7-10 điểm

- Số khớp viêm và tính chất khớp viêm (sưng, nóng, đỏ, đau)

2.4.3.3. Chỉ tiêu theo dõi về cận âm sàng

Đánh giá trước điều trị và sau 30 ngày điều trị các chỉ tiêu sau:

Bảng 2.1. Các chỉ tiêu theo dõi về cận lâm sàng

Sinh hóa máu

Chỉ tiêu Đơn vị AU máu μmol/l Creatinin μmol/l Glucose mmol/l ALT UI/l AST UI/l CRP mg/dl chỉ số Cholesterol mmol/l

Lipid máu Triglycerid mmol/l LDL-C mmol/l HDL-C mmol/l Công thức máu Hồng cầu T/l Hb g/l Bạch cầu G/l Tiểu cầu G/l Máu lắng mm

2.4.3.4. Chỉ tiêu theo dõi tác dụng không mong muốn của thuốc trên âm sàng

- Các chỉ tiêu theo dõi:

 Tại khớp: phản ứng đau tăng sau khi điều trị, nổi sẩn ngứa...

 Tồn thân: nhức đầu chóng mặt, nổi sẩn ngứa, buồn nôn, nôn, đầy bụng,

đau bụng, chán ăn, ỉa lỏng, táo bón,...

 Các triệu chứng khác (nếu có)

- Cách theo dõi: thống kê các triệu chứng và thời gian xuất hiện của các tác dụng không mong muốn.

2.4.3.5. Chỉ tiêu theo dõi YHCT

Dùng tứ chẩn để khám và biện chứng theo YHCT, theo dõi các triệu chứng gồm: triệu chứng chủ yếu và triệu chứng thứ yếu (phụ lục 4)

2.4.4. Phương pháp đánh giá kết quả

Tiêu chuẩn đánh giá kết quả dựa theo “Nguyên tắc chỉ đạo nghiên cứu lâm sàng y dược học cổ truyền, tân dược Trung Quốc” năm 2002 [66].

Kết quả được đánh giá và như sau:

- Hiệu quả tốt : sau điều trị 30 ngày AU máu giảm ≥35% hoặc dưới 360

μmol/l, tổng điểm triệu chứng YHCT giảm ≥ 70%, chức năng các khớp khơi phục bình thường.

- Có hiệu quả : sau điều trị 30 ngày AU máu giảm ≥20%, <35% hoặc từ 360-440 μmol/l, tổng điểm triệu chứng YHCT giảm ≥30%, <70%, chức năng

- Không hiệu quả: sau điều trị 30 ngày AU máu giảm <20%, tổng điểm

triệu chứng YHCT giảm <30%, chức năng khớp cải thiện ít hoặc nặng thêm. Hiệu quả điều trị = Hiệu quả tốt + có hiệu quả

2.4.5. Tiêu chuẩn đánh giá tác dụng không mong muốn của sản phẩm

* Tốt:

- Lâm sàng: bệnh nhân thấy thoải mái, dễ chịu khi dùng thuốc, khơng có tác dụng khơng mong muốn.

- Cận lâm sàng: AST, ALT, Creatinin máu không thay đổi hoặc thay đổi

khơng đáng kể.

* Khá:

- Lâm sàng: có tác dụng khơng mong muốn nhưng nhẹ, thoáng qua, bệnh

nhân không phải ngừng uống thuốc.

- Cận lâm sàng: AST, ALT, Creatinin máu thay đổi ít vẫn trong giới hạn

sinh lí bình thường

* Kém:

- Lâm sàng: tác dụng không mong muốn gây diễn biến xấu, bệnh nhân

phải ngừng uống thuốc.

- Cận lâm sàng: AST, ALT, Creatinin máu khơng thay đổi rõ, vượt giới hạn bình thường

Sơ đồ 2.1. Quy trình nghiên cứu

Bệnh nhân gout Khám lâm sàng, xét nghiệm

Chẩn đoán chẩn đoán xác định gout theo tiêu chuẩn chẩn đoán của Bennett và Wood 1968 và chẩn đoán thể bệnh theo YHCT

Nhóm NC

(n=30)

Đánh giá LS,CLS trước điều trị(D0)

Uống thuốc nền + uống Thống Tiêu Kỳ HV

Đánh giá kết quả sau điều trị trên LS (D15, D30) trên CLS (D30 ) Phấn tích số liệu, so sánh Đánh giá kết quả Kết luận Nhóm chứng (n=30) Đánh giá LS,CLS trước điều trị (D0) Uống thuốc nền

Đánh giá kết quả sau điều trị

trên LS (D15, D30) trên CLS (D30 )

2.5. Phƣơng pháp xử lí số liệu

- Xử lý số liệu theo phương pháp thống kê y sinh học với sự hỗ trợ của phần SPSS 22.0.

- Kết quả được thể hiện dưới dạng giá trị trung bình, và tỷ lệ phần trăm. - Sử dụng các test thống kê thường dùng trong Y học:

 Test 2 để so sánh sự khác nhau giữa các tỷ lệ.

 Test T-Student để so sánh sự khác nhau giữa các giá trị trung bình. - Kết quả nghiên cứu được coi là có ý nghĩa thống kê khi p < 0,05.

2.6. Phƣơng pháp khống chế sai số

Để hạn chế các sai số trong q trình nghiên cứu, chúng tơi thực hiện một số quy định yêu cầu được tuân thủ như sau:

+ Bệnh nhân nghiên cứu trong điều kiện nội trú tại bệnh viện, được hướng dẫn đầy đủ về yêu cầu của điều trị, được theo dõi và giám sát chặt chẽ sự tuân thủ quy trình điều trị trong suốt quá trình điều trị.

+ Việc ghi chép phiếu theo dõi và đánh giá các chỉ số lâm sàng do một

người thực hiện.

+ Các chỉ số cận lâm sàng trước và sau điều trị được làm trên cùng một máy và tại cùng một địa điểm là Khoa Cận lâm sàng Bệnh viện Tuệ Tĩnh và Bệnh viện Đa khoa y học cổ truyền Hà Nội.

2.7. Y đức trong nghiên cứu

- Nghiên cứu chỉ nhằm mục đích đánh giá tác dụng của thuốc, góp phần vào cơng tác điều trị vì bệnh gout hiện nay cũng là một bệnh phổ biến.

- Nghiên cứu được sự chấp thuận của bệnh nhân (có giấy cam kết) và cơ

quan tiến hành.

- Các thông tin khai thác từ người bệnh đảm bảo giữ bí mật. Kết quả nghiên cứu được công bố cho người bệnh biết. Đảm bảo trong quá trình nghiên cứu khơng có độc tính của bài thuốc gây tác hại cho sức khỏe người bệnh.

- Đề tài nghiên cứu được sự cho phép của Hội đồng Khoa học kỹ thuật và

Ban Giám đốc bệnh viện, các khoa phòng trong Bệnh viện Tuệ Tĩnh và Bệnh viện Đa khoa YHCT Hà Nội.

- Trong những trường hợp bệnh nhân đang nghiên cứu phải phối hợp các

thuốc tân dược hạ acid uric khác thì sẽ đưa ra khỏi nhóm nghiên cứu. Ngồi ra nghiên cứu này khơng có mục đích gì khác.

Chƣơng 3

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

3.1. Đặc điểm chung của nhóm bệnh nhân nghiên cứu

3.1.1. Phân bố theo giới của nhóm bệnh nhân nghiên cứu Bảng 3.1. Sự phân bố về giới tính Bảng 3.1. Sự phân bố về giới tính Giới Nhóm NC Nhóm ĐC Tổng pNam-Nữ n (%) n (%) n (%) Nam 22 73,3 25 83,3 47 78.3 <0,05 Nữ 8 26,8 5 16,7 13 21,7 Tổng 30 100 30 100 60 100 pNC_ĐC >0,05

Nhận xét: Tỷ lệ nam giới chiếm đa số, NNC chiếm tỷ lệ 73,3% (22/30

BN), NĐC chiếm tỷ lệ 83,3% (25/30 BN).

Sự khác biệt về giới tính của NNC và NĐC khơng có ý nghĩa thống kê với p>0,05

3.1.2. Phân bố theo nhóm tuổi của nhóm bệnh nhân nghiên cứu Bảng 3.2. Sự phân bố bệnh nhân theo tuổi Bảng 3.2. Sự phân bố bệnh nhân theo tuổi

Tuổi Nhóm NC Nhóm ĐC Tổng pNC_ĐC n (%) n (%) n (%) <40 – 49 3 10 0 0 3 5 >0,05 50 – 59 7 23,3 5 16,7 12 20 60 – 69 12 40 14 46,7 26 43,3 ≥ 70 8 26,2 11 36,7 19 31,7 Tổng 30 100 30 100 60 100 X ± SD 62,87±10,67 67,53±9,32 65,2±10,2 >0,05

Nhận xét: Đa số bệnh nhân trong nghiên cứu ở độ tuổi trên 50 tuổi, NNC

chiếm tỷ lệ 90%, NĐC chiếm tỷ lệ 100%, trong đó tập trung nhiều nhất ở độ

tuổi 60-60 tuổi, NNC chiếm tỷ lệ 40%, NĐC chiếm tỷ lệ 46,7%.

Sự khác biệt về độ tuổi của 2 nhóm khơng có ý nghĩa thống kê với

3.1.3 Phân bố bệnh nhân theo nghề nghiệp

Bảng 3.3. Phân bố bệnh nhân theo nghề nghiệp

Nhóm nghề Nhóm NC Nhóm ĐC Tổng PTT-CT

n (%) n (%) n (%)

Lao động tri thức 23 76,7 25 83,3 48 80

<0,05

Lao động chân tay 7 23,3 5 16,7 12 20

Tổng 30 100 30 100 60 100

pNC_ĐC >0,05

Nhận xét: Bệnh nhân trong nghiên cứu đa số là lao động tri thức, NNC

chiếm tỷ lệ 76,7%, NĐC chiểm tỷ lệ 83,3%

Sự khác biệt về nghề nghiệp của NNC và NĐC khơng có ý nghĩa thống kê với p>0,05.

3.1.4. Đặc điểm về chỉ số khối cơ thể BMI của nhóm bệnh nhân nghiên cứu Bảng 3.4. Đặc điểm về chỉ số khối cơ thế BMI Bảng 3.4. Đặc điểm về chỉ số khối cơ thế BMI

Chỉ số BIM Nhóm NC Nhóm ĐC Tổng pNC_ĐC n (%) n (%) n (%) Gầy < 18,5 0 0 0 0 0 0 >0,05 TB 18,5– 23 2 6,7 1 3,3 3 5 Béo > 23 28 93,3 29 96,7 57 95 Tổng số 30 100 30 100 60 100 X ± SD 26,54±2,82 26,66±2,20 26.60±2,51 >0,05

Nhận xét: Đa số bệnh nhân trong nghiên cứu đều có chỉ số BMI ở mức

độ béo phì, NNC chiếm tỷ lệ 93,3%, NĐC chiếm tỷ lệ 96,7%.

Sự khác biệt về chỉ số BMI của NNC và NĐC khơng có ý nghĩa thống kê với p>0,05.

3.2. Đặc điểm lâm sàng của nhóm bệnh nhân nghiên cứu

3.2.1. Phân bố bệnh nhân theo thời gian mắc bệnh gout

Bảng 3.5. Phân bổ bệnh nhân theo thời gian mắc bệnh gout

Thời gian mắc bệnh (năm) Nhóm NC Nhóm ĐC Tổng pNC_ĐC n (%) n (%) n (%) <01 1 3,3 1 3,3 2 3,3 >0,05 1-5 15 50 12 40 27 45 >5-10 11 36,7 12 40 23 38,3 >10 3 10 5 16,7 8 13,3 Tổng 30 100 30 100 60 100 Min-Max 0,83-13 0,5-12 0,5-13 X ± SD 5,03±3,53 5,52±3,90 5,27±3,70 >0,05

Nhận xét: Thời gian mắc bệnh trung bình của NNC là 5,03±3,53 năm,

ngắn nhất là 10 tháng, lâu nhất là 13 năm, NĐC là 5,52±3,90 năm, ngắn nhất là 6 tháng, lâu nhất là 12 năm.

Sự khác biệt về thời gian mắc bệnh của NNC và NĐC khơng có ý nghĩa thống kê với p>0,05

3.2.2. Yếu tố nguy cơ

Bảng 3.6. Các yếu tố nguy cơ của nhóm bệnh nhân nghiên cứu

Thời gian mắc bệnh Nhóm NC Nhóm ĐC Tổng pNC_ĐC n (%) n (%) n (%)

Tăng HA 17 56,7 19 63,3 36 60

>0,05 Uống nhiều rượu bia 22 73,3 24 80 46 76,7

Ăn nhiều thịt 30 100 30 100 60 100 TS gia đình mắc bệnh gút 2 6,7 0 0 2 3,3

Béo phì 28 93,3 29 96,7 57 95

Đái tháo đường 4 13,3 5 16,7 9 15

Nhận xét: Bệnh nhân trong nghiên cứu đều có chế độ ăn nhiều thịt 100%; đa số uống nhiều bia rượu (NNC 73,3%; NĐC 76,7%), bệnh nhân gout mạn tính thường có kèm với tăng huyết áp.

Sự khác nhau về yếu tố nguy cơ của NNC và NĐC khơng có ý nghĩa thống kê với p>0,05.

3.2.3. Vị trí khớp viêm trước điều trị

Bảng 3.7. Vị trí khớp viêm trước điều trị

Vị trí viêm khớp

Nhóm NC Nhóm ĐC Tổng pNC_ĐC

n (%) n (%) n (%)

Bàn ngón chân cái 1 bên 10 33,3 10 33,3 20 33,3

>0,05 2 bên 20 66,7 19 63,3 39 65 Bàn ngón chân khác 1 bên 9 30 9 30 18 30 2 bên 4 13,3 6 20 10 16,7 Cổ chân 1 bên 4 13,3 3 10 7 11,7 2 bên 19 63,3 15 50 34 56,7 Gối 1 bên 5 16,7 4 13,3 9 15 2 bên 3 10 6 20 9 15 Bàn ngón tay 1 bên 5 16,7 11 36,7 16 26,7 2 bên 8 26,7 5 16,7 13 21,7 Cổ tay 1 bên 3 10 7 23,3 10 16,7 2 bên 5 16,7 4 13,3 9 15 Khuỷu 1 bên 1 3,3 1 3,3 2 3,3 2 bên 5 16,7 3 10 8 13,3

(Ghi chú: Một bệnh nhân có thể bị viêm nhiều khớp)

Nhận xét: Vị trí khớp viêm nhiều nhất trong nghiên cứu là bàn ngón

chân cái cả 1 và 2 bên (NNC 100%, NĐC 96,7%), và khớp cổ chân (NNC 86,7%, NĐC 60%)

Sự khác biệt về vị phí khớp viêm của NNC và NĐC khơng có ý nghĩa thống kê với p>0,05.

3.2.4. Số lượng khớp viêm trước điều trị.

Bảng 3.8. Số lượng khớp viêm trước điều trị.

Số lƣợng khớp viêm Nhóm NC Nhóm ĐC Tổng pNC_ĐC n TL(%) n TL(%) N TL(%) 1 khớp 0 0 3 10 3 5 >0,05 2-3 khớp 10 33,3 10 33,3 20 33,3 4-6 khớp 11 36,7 8 26,7 19 31,7 ≥7 khớp 9 30 9 30 18 30 Tổng 30 100 30 100 60 100 X ± SD 5,37±2,87 5,43±3,63 5,4±3,25 >0,05

Nhận xét: Trong đợt cấp của bệnh Gout mạn đa số bệnh nhân có từ 2

khớp viêm trở lên (NNC 100%, NĐC 90%), bệnh nhân có 1 khớp viêm chỉ chiếm 5% tổng số bệnh nhân nghiên cứu.

Sự khác biệt về số khớp viên trước điều trị của NNC và NĐC khơng có ý nghĩa thống kê với p>0,05.

3.2.5. Hạt tophi trước điều trị

Bảng 3.9. Số lượng hạt tophi trước điều trị

Số lƣợng hạt tophi Nhóm NC Nhóm ĐC Tổng pNC_ĐC n (%) n (%) n (%) >0,05 0 24 80 25 83,3 49 81,7 1-5 5 16,7 4 13,3 9 15 6-9 1 3,3 1 3,3 2 3,3 ≥10 0 0 0 0 0 0 Tổng 30 100 30 100 60 100 X ± SD 0,97±2,02 0,73±1,76 0,85±1,88 >0,05

Nhận xét: Đa số bệnh nhân trong nghiên cứu có từ 1-5 hạt tophi (NNC

56,7%. NĐC %; 53,3%).

Sự khác biệt về số hạt tophi của NNC và NĐC khơng có ý nghĩa thống kê với p>0,05.

3.2.6. Phân bố bệnh nhân theo YHCT

Bảng 3.10 Phân bố bệnh nhân theo chẩn đốn YHCT

Thể bệnh Nhóm NC Nhóm ĐC Tổng n (%) n (%) n (%) Thấp nhiệt uẩn kết 16 53,3 13 43,3 29 48,3 Tỳ hư thấp trở 2 6,7 2 6,7 4 6,7 Hàn thấp bế trở 1 3,3 2 6,7 3 5 Đàm ứ bế trở 11 36,7 13 43,3 24 40 Tổng 30 100 30 100 60 100

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá tác dụng hỗ trợ điều trị bệnh gout của viên nang thống tiêu kỳ HV (Trang 42)