Hưng pháp thu thập thông tin

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý kinh tế quản lý thu bảo hiểm xã hội tại cơ quan bảo hiểm xã hội tại sa pa, tỉnh lào cai (Trang 46 - 49)

C ƢƠNG 2P ƢƠNG P ÁP NG IÊN ỨU

2.2.1. hưng pháp thu thập thông tin

2.2.1.1 Thu thập số liệu thứ cấp

Thông tin thứ cấp là thông tin có sẵn và đ qua tổng hợp được thu thập từ các tài liệu công bố như:

Từ nguồn nội bộ: uận văn thực hiện trên c sở tổng hợp các số liệu,

số liệu báo cáo nội bộ của c quan X thị x a a, t nh ào Cai về các kết quả quản l thu X trên địa bàn thị x a a như: nguồn thu, đối tượng thu, khối quản l thu và số tiền thu tổng từng năm đ t được theo kế ho ch. Từ các quy chế, quy định và quy trình nội bộ về thu X t i c quan X thị x a a, t nh ào Cai.

Từ nguồn bên ngoài

ệ thống c sở l luận là những kiến thức nền tảng để nghiên cứu, do vậy, tác giả thu thập thông tin này từ những giáo trình, sách chuyên khảo và các công trình nghiên cứu của các nhà khoa học, được xuất bản và lưu hành trong các thư viện và đăng tải trên những website ch nh thức.

goài ra những thông tin về mức tiền lư ng tiền công của ngư i lao động làm căn cứ đóng X và độ tuổi, đối tượng phải tham gia X , độ

tuổi ngh hưu sẽ không tham gia X và hưởng chế độ hưu tr , các ch nh sách quy định quản l thu X của hà nước được thu thập thông qua các văn bản pháp quy quy định về tỷ lệ đóng X , mức lư ng tối thiểu vùng, các website, sách báo và các tài liệu báo cáo của các đ n vị có liên quan…

2.2.1.2 Thu thập số liệu sơ cấp

* Nguồn tài liệu s cấp: uận văn sử dụng phư ng pháp thu thập trực tiếp thông qua điều tra trực tiếp đối với C C V t i c quan X thị x a a, t nh ào Cai và một số đ n vị Đ, Đ phải đóng X bằng phiếu điều tra hụ lục . ội dung khảo sát về các thông tin liên quan đến công tác quản l thu X .

* Đối tượng điều tra: 100% CBCNV t i c quan X thị x a a, t nh Lào Cai (đến tháng 6 năm 2020 là 14 ngư i và một số đ n vị sử dụng lao động, ngư i lao động phải đóng X trên địa bàn thị x a a, t nh ào Cai.

* Quy mô mẫu điều tra: Dựa trên công tác điều tra thực tế trên địa bàn thị x a a, t nh ào Cai. T nh đến hết năm 2019, có 213 đ n vị Đ và 5.629 lao động là cá nhân tham gia đóng X trên địa bàn. Với mỗi đ n vị Đ được điều tra, tác giả chọn 1 cán bộ l nh đ o đ i diện c quan.

Nghiên cứu áp dụng cách chọn mẫu phân tầng có trọng số theo công thức:

n = N/(1+N*e2)

Với: n: Số mẫu cần điều tra; N: Tổng thể mẫu; e: Sai số cho phép (e = 5%) Với tổng mẫu = 14 + 213 + 5.629 = 5.856, số phiếu cần điều tra là n = 375. Trong đó:

- hóm thứ nhất: 100% C C V t i C quan X ào Cai là 14 ngư i

- hóm thứ hai: Các đ n vị Đ là đ n vị đóng X trên địa bàn thị x a a, t nh ào Cai. Với 1 = 213, khi đó n1 =139, lấy tr n thành 140 đ n vị điều tra mỗi đ n vị 01 ngư i làm l nh đ o đ i diện đ n vị).

- hóm thứ ba: ngư i lao động là cá nhân tham gia đóng X trên địa bàn thị x a a, t nh ào Cai, c n l i số phiếu là 221 ngư i.

hi đó ta có bảng tổng hợp số lượng điều tra phân theo từng đối tượng như sau:

Bảng 2.1 Số lƣợng điều tra p ân t eo n óm

N óm điều tra Số ngƣời điều tra

1. C C V t i X thị x Sa Pa 14

2. Các đ n vị sử dụng lao động có đóng X t i

Sa Pa 140

3. gư i lao động đóng BHXH trên địa bàn thị x a

Pa 221

Cộng 375

Mục tiêu của việc điều tra của cả 3 nhóm đối tượng này là xem xét các yếu tố ảnh hưởng đến công tác quản l thu X của c quan X thị x a Pa thông qua đánh giá của các đ n vị, cá nhân về nhận thức tham gia X cho Đ t i X thị x a a; tình hình áp dụng quy định về mức tiền lư ng làm căn cứ đóng X ; mức độ phù hợp về mức đóng và phư ng thức đóng, đối tượng tham gia X ; về kỹ năng ứng xử, trình độ chuyên môn nghiệp vụ, thái độ làm việc của cán bộ X ; thủ tục hành ch nh khi tham gia X ; những đề xuất, kiến nghị để hoàn thiện h n công tác quản l thu X t i X thị x a a, t nh ào Cai.

* Mẫu phiếu điều tra: Để đánh giá được các yếu tố ảnh hưởng đến quản l thu X t i X thị x a a, t nh ào Cai, nội dung phiếu điều tra cho cả 3 đối tượng được thống nhất chung trong 1 phiếu điều tra và minh họa trong Phụ lục 01.

ội dung của phiếu điều tra gồm 2 phần:

- hần I: Thông tin cá nhân của đ n vị Đ hay của ngư i cung cấp thông tin. hần này được thiết kế để thu thập các thông tin về độ tuổi, giới t nh, trình độ, vị tr của ngư i được điều tra. Các thông tin này nhằm phân lo i đối tượng khảo sát và phục vụ cho các phân t ch kết quả nghiên cứu. hằm đảm bảo t nh ch nh xác, khách quan của nghiên cứu, các bảng h i

không yêu cầu ngư i được h i trả l i về họ và tên để đảm bảo giữ b mật cá nhân cho ngư i được h i.

- hần II: Các câu h i điều tra cụ thể được chọn lọc từ vấn đề cần giải quyết: Đánh giá của các đ n vị, cá nhân về nhận thức tham gia X cho Đ t i X thị x a a; tình hình áp dụng quy định về mức tiền lư ng làm căn cứ đóng X ; mức độ phù hợp về mức đóng và phư ng thức đóng, đối tượng tham gia X ; về kỹ năng ứng xử, trình độ chuyên môn nghiệp vụ, thái độ làm việc của cán bộ X ; thủ tục hành ch nh khi tham gia X ; những đề xuất, kiến nghị để hoàn thiện h n công tác quản l thu X t i X thị x a a, t nh ào Cai.

- Thang đo của bảng h i: ghiên cứu sử dụng thang đo ikert 5 mức độ, khi đó:

Giá trị khoảng cách = Maximum – Minimum) / n = (5-1)/5 = 0,8 Ý nghĩa của các khoảng thang đo được thể hiện trong bảng sau:

Bảng 2.2 Ý ng ĩa của k oảng t ang đo

STT T ang đo Ý ng ĩa

1 1,0 đến 1,8 Rất không đồng 2 1,81 đến 2,6 hông đồng 3 2,61 đến 3,4 Phân vân 4 3,41 đến 4,2 Đồng 5 4,21 đến 5,0 Rất đồng ý

Nguồn: Rensis Likert, 1932

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý kinh tế quản lý thu bảo hiểm xã hội tại cơ quan bảo hiểm xã hội tại sa pa, tỉnh lào cai (Trang 46 - 49)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(129 trang)