Hưng pháp tổng hợp thông tin

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý kinh tế quản lý thu bảo hiểm xã hội tại cơ quan bảo hiểm xã hội tại sa pa, tỉnh lào cai (Trang 49)

C ƢƠNG 2P ƢƠNG P ÁP NG IÊN ỨU

2.2.2. hưng pháp tổng hợp thông tin

- hư ng pháp tổng hợp: Đề tài sử dụng các phư ng pháp s p xếp, phư ng pháp phân tổ để tổng hợp thông tin. Đối với dữ liệu định t nh: Tác giả tiến hành s p xếp phân lo i thông tin. Đối với dữ liệu định lượng tác giả tiến hành phân tổ thống kê theo các tiêu thức.

- Công cụ tổng hợp: ố liệu định lượng được xử l , tổng hợp bằng phần mềm Exel.

- hư ng pháp trình bày kết quả tổng hợp: Các kết quả tổng hợp được trình bày bảng thống kê và đồ thị thống kê nếu có .

2.2.3 hư ng pháp ử lý thông tin

Thông tin sau khi thu thập được lập thành bảng biểu, sau đó tiến hành phân lo i, thống kê thông tin theo thứ tự ưu tiên về mức độ của thông tin. Đối với các thông tin là số liệu được thu thập từ các nguồn dữ liệu các báo cáo và các nguồn thông tin khác được chọn lọc và nhập vào máy t nh để tiến hành phân t ch, tổng hợp, đánh giá. ố liệu được xử l bằng ứng dụng trên Microsolf Excel để đưa ra các ch tiêu doanh thu, lợi nhuận, tình hình phát triển doanh thu, các kết cấu doanh thu, tình hình phát triển giữa doanh thu và chi ph ... ghiên cứu định lượng dùng kỹ thuật thu thập dữ liệu là điều tra theo bảng h i được xác lập theo bước nghiên cứu định t nh. ết quả phân t ch các dữ liệu từ bảng h i. ghiên cứu này nhằm đánh giá thang đo nhóm yếu tố thuộc về công tác quản l thu X t i c quan X thị x a a, t nh Lào Cai.

2.2.4 hư ng pháp phân tí h

+ Phương pháp thống kê mô tả

Thống kê mô tả được sử dụng để mô tả những đặc t nh c bản của dữ liệu thu thập được từ nghiên cứu thực tiễn qua các cách thức khác nhau.

Thống kê mô tả cung cấp những tóm t t đ n giản về mẫu và các thước đo. Cùng với phân t ch đồ họa đ n giản, chúng t o ra nền tảng của mọi phân t ch định lượng về số liệu. Để hiểu được các hiện tượng và ra quyết định đ ng đ n, cần năm được các phư ng pháp c bản của mô tả dữ liệu. Có rất nhiều kỹ thuật hay được sử dụng. Có thể phân lo i các kỹ thuật này như sau:

- Biểu diễn dữ liệu thành các bảng số liệu tóm t t hoặc giúp so sánh dữ liệu; - Thống kê tóm t t dưới d ng các giá trị thống kê đ n giản) mô tả dữ liệu. Dựa trên các số liệu thống kê để mô tả sự biến động cũng như xu hướng phát triển của một hiện tượng kinh tế xã hội. Sử dụng phư ng pháp

này trong nghiên cứu đề tài để mô tả công tác quản l thu X t i c quan X thị x a a, t nh ào Cai.

+ Phương pháp so sánh: đây là một trong những phư ng pháp chủ yếu sử dụng để phân t ch ho t động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp. hư ng pháp này có thể đánh giá được các ch tiêu số lượng và ch tiêu chất lượng phản ánh trong hệ thống các báo biểu, các ch tiêu kinh tế, kết quả so sánh biểu hiện kết cấu, mối quan hệ, tốc độ phát triển, ta tính theo công thức sau:

Tốc độ phát triển bình quân: tbq =

tn : Tốc độ phát triển năm thứ n

Để áp dụng phư ng pháp so sánh cần phải đảm bảo các điều kiện so sánh được của các ch tiêu tài ch nh thống nhất về không gian, th i gian, nội dung, t nh chất và đ n vị t nh … và theo mục đ ch phân t ch mà xác định gốc so sánh. Gốc so sánh được chọn là gốc về th i gian hoặc không gian, kỳ phân t ch được chọn là kỳ báo cáo hoặc kế ho ch, giá trị so sánh có thể được lựa chọn bằng số tuyệt đối, số tư ng đối hoặc số bình quân, nội dung so sánh bao gồm:

- So sánh giữa số thực hiện kỳ này với số thực hiện kỳ trước để xem mức độ tăng lên hay giảm xuống, mức độ phát triển hay không phát triển để kịp th i đưa ra các giải pháp, qua các năm để thấy được tình hình quản l thu X t i c quan X thị x a a, t nh ào Cai từ đó có biện pháp kh c phục trong th i gian tới.

- o sánh giữa số thực hiện với số kế ho ch để thấy rõ mức độ phấn đấu của đ n vị.

- o sánh giữa số liệu của đ n vị với số liệu của các đ n vị khác để đánh giá tình hình quản l thu X t i c quan X thị x a a, t nh ào Cai tốt hay xấu, được hay chưa được.

- o sánh theo chiều dọc để xem xét tỷ trọng của từng ch tiêu so với tổng thể, so sánh theo chiều ngang của nhiều kỳ để thấy được sự biến đổi cả về số tư ng đối và số tuyệt đối của một ch tiêu nào đó qua các niên độ kế toán liên tiếp.

+ Phương pháp phân tích tỷ lệ:

hư ng pháp này dựa trên nghĩa chuẩn mực các tỷ lệ của đ i lượng tài ch nh. Về nguyên t c phư ng pháp tỷ lệ yêu cầu phải xác định được các ngư ng, các định mức để nhận xét, đánh giá tình hình tài chính của doanh nghiệp, trên c sở so sánh các tỷ lệ của doanh nghiệp với giá trị các tỷ lệ tham chiếu.

Trong phân t ch tài ch nh doanh nghiệp, các tỷ lệ tài ch nh được phân thành các nhóm tỷ lệ về khả năng thanh toán, nhóm tỷ lệ về c cấu vốn và nguồn vốn, nhóm tỷ lệ về năng lực ho t động kinh doanh, nhóm tỷ lệ về khả năng sinh l i. Mỗi nhóm tỷ lệ l i bao gồm nhiều tỷ lệ phản ánh riêng l , từng bộ phận của ho t động tài ch nh, trong mỗi trư ng hợp khác nhau, tuỳ theo giác độ phân t ch, ngư i phân t ch lựa chọn những nhóm ch tiêu khác nhau.

- hân t ch các ch tiêu kinh tế phản ánh tình hình họat động kinh doanh của doanh nghiệp.

- Tổng hợp các kết quả phân t ch, đưa ra các kết luận đánh giá thực tr ng ho t động kinh doanh của doanh nghiệp.

- Xây dựng định hướng và đưa ra các giải pháp cụ thể.

2.3. Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu

2.3.1 h tiêu phản ánh tình hình thu HXH

+ Nhóm h tiêu phản ánh nguồn hình th nh quỹ v đối tượng th m gi BHXH

- ố đ n vị tham gia đóng X trên địa bàn.

- ố ngư i lao động tham gia đóng X trên địa bàn

- Tỷ lệ Đ tham gia X : à tỷ số giữa ố Đ tham gia X và ố Đ b t buộc tham gia X trong kỳ. Ch tiêu này cho biết có bao nhiêu phần trăm số lao động thuộc diện đóng góp X b t buộc tuân thủ thực hiện quy định này trong năm.

Tỷ lệ NLĐ tham gia BHXH =

Số NLĐ tham gia BHXH Số NLĐ bắt buộc tham gia

BHXH

x 100%

- Tỷ lệ đ n vị tham gia X : à Tỷ số giữa ố đ n vị tham gia X với ố đ n vị b t buộc tham gia X trong kỳ.

Tỷ lệ đơn vị tham gia BHXH =

Số đơn vị tham gia BHXH Số đơn vị bắt buộc tham gia

BHXH

x 100%

Ch tiêu này cho biết có bao nhiêu phần trăm số đ n vị sử dụng lao động thuộc diện đóng góp X b t buộc tuân thủ thực hiện đóng X trong năm.

Tử số và mẫu số của ch tiêu trên được t nh thống nhất vào th i điểm cuối năm 31/12 . ai ch tiêu này năm sau cao h n năm trước thể hiện t nh tuân thủ đóng góp X của đối tượng tham gia và công tác quản l thu X ngày càng tốt.

+ Nhóm h tiêu phản ánh mứ đóng v phư ng thứ đóng HXH

- Ch tiêu t lệ đóng X cho từng đối tượng theo uật ảo biểm x hội - Ch tiêu mức lư ng c sở, mức lư ng tối thiểu vùng theo quy định của ch nh phủ

2.3.2 h tiêu phản ánh thự tr ng quản lý thu HXH

+ Nhóm h tiêu phản ánh ông tá lập v duyệt kế ho ch thu BHXH

- Ch tiêu đánh giá tình hình hoàn thành kế ho ch thu X : Tình hình hoàn thành kế ho ch thu X được đánh giá qua ch tiêu “Tỷ lệ hoàn

thành kế hoạch thu BHXH”. Đây là tỷ số giữa số tiền thu X thực tế với

Tỷ lệ HTKH tiền thu BHXH =

Số tiền thu BHXH thực hiện Số tiền thu BHXH theo kế hoạch

x 100%

Ch tiêu này càng cao phản ánh tình hình quản l thu X càng tốt và ngược l i.

+ Nhóm h tiêu phản ánh ông tá quản lý tiền thu

- Tỷ lệ nợ X : à tỷ số giữa Tổng số tiền nợ X trong kỳ và Tổng số tiền phải thu X trong kỳ.

Tỷ lệ nợ BHXH =

Tổng số tiền nợ BHXH trong kỳ Tổng số tiền phải thu BHXH trong

kỳ

x 100% (5)

ỳ t nh toán trong ch tiêu 4, 5 có thể là tháng, qu , năm, và được tính vào th i điểm cuối kỳ, hai ch tiêu này càng nh thì càng thể hiện được hiệu quả của công tác quản l thu X .

- Tỷ lệ thu X : à tỷ số giữa Tổng số tiền thu X trong kỳ và Tổng số tiền phải thu X trong kỳ.

Tỷ lệ thu BHXH trong kỳ =

Tổng số thu BHXH trong kỳ Tổng số tiền phải thu BHXH trong

kỳ

x 100% (6)

ỳ thu X có thể là tháng, qu , năm. Tử số và mẫu số của ch tiêu thống nhất t nh theo phư ng pháp cộng dồn vào th i điểm cuối kỳ. Ch tiêu này cho biết tỷ lệ thu X b t buộc trong kỳ đ t bao nhiêu phần trăm. Ch tiêu này năm sau lớn h n năm trước thể hiện t nh tuân thủ đóng góp X của đối tượng tham gia và công tác quản l thu X ngày càng tốt.

- Các ch tiêu đánh giá việc tuân thủ đóng góp X b t buộc: Ch tiêu này ch áp dụng cho các đối tượng tham gia X b t buộc theo quy định của pháp luật X

- Tỷ lệ đ n vị nợ X : à tỷ số giữa ố đ n vị nợ X trong kỳ và ố đ n vị b t buộc tham gia X trong kỳ.

Tỷ lệ đơn vị nợ BHXH =

Số đơn vị nợ BHXH trong kỳ

Số đơn vị bắt buộc tham gia BHXH trong kỳ

x 100% (4)

Ch tiêu này cho biết có bao nhiêu phần trăm số đ n vị thuộc diện đóng góp X b t buộc c n nợ đọng X trong kỳ.

2.3.3 h tiêu phản ánh á yếu tố ảnh hưởng

- Chế độ, ch nh sách, quy định pháp luật của hà nước về X - hận thức, thức chấp hành của đối tượng tham gia X - Trình độ chuyên môn nghiệp vụ của cán bộ quản l thu X - Cách thức tổ chức và quản l thu của c quan X

C ƢƠNG 3

T ỰC TRẠNG QUẢN LÝ T U B X TẠI CƠ QUAN B X T Ị XÃ SA PA, TỈN LÀO CAI

3.1. Giới thiệu chung về cơ quan B X t ị Sa Pa, tỉn Lào Cai

3.1.1. Khái quát đ đi m tự nhiên - kinh tế - h i th ảnh hưởng đến quản lý thu bảo hi m h i

3.1.1.1. Đặc điểm về tự nhiên và dân cư

Nằm ở phía Tây B c của Việt Nam, thị x a a ở độ cao 1.600 mét so với mực nước biển, cách thành phố Lào Cai 33 km và 317 km tính từ Hà Nội. goài con đư ng chính từ thành phố Lào Cai, để tới Sa Pa còn một tuyến giao thông khác, quốc lộ 4D nối từ xã ình ư, Tam Đư ng, Lai Châu. Mặc dù phần lớn cư dân huyện Sa Pa là những ngư i dân tộc thiểu số, nhưng thị x l i tập trung chủ yếu những ngư i Kinh sinh sống bằng nông nghiệp và dịch vụ du lịch.

Tuy nằm ở miền B c Việt Nam, lẽ ra phải mang khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa, nhưng do nằm ở địa hình cao và gần chí tuyến nên Sa Pa có khí hậu cận nhiệt đới ẩm, ôn đới, không khí mát m quanh năm. Vào mùa hè, th i tiết ở thị x một ngày như là có đủ bốn mùa: buổi sáng là tiết tr i mùa xuân, buổi trưa tiết tr i như vào h , có n ng, không khí dịu mát, buổi chiều mây và sư ng r i xuống t o cảm giác lành l nh như tr i thu và ban đêm là cái rét của mùa đông. Nhiệt độ không kh trung bình năm của Sa Pa là 15°C. Mùa hè, thị x không phải chịu cái n ng gay g t như vùng đồng bằng ven biển, khoảng 13°C - 15°C vào ban đêm và 20°C - 25°C vào ban ngày. Mùa đông thư ng có mây mù bao phủ và l nh, nhiệt độ có lúc xuống dưới 0°C và có tuyết r i. ượng mưa trung bình hàng năm ở đây khoảng từ 1.800 đến 2.200 mm, tập trung nhiều nhất vào khoảng th i gian từ tháng 5 tới tháng 8.

Thị x a a là một trong những địa điểm có tuyết r i t i Việt Nam. Trong khoảng th i gian từ 1957 tới 2013, 21 lần tuyết r i t i Sa Pa. Lần tuyết

r i m nh nhất vào ngày 13 tháng 2 năm 1968, liên tục từ 3 gi sáng đến 14 gi cùng ngày, dày tới 20 cm. Đây là n i sinh sống của dân cư 6 dân tộc Kinh, H'Mông, ao đ , Tày, Giáy, Xá Phó. Các dân tộc ở a a đều có những lễ hội văn hóa mang nét đặc trưng như: Hội roóng pọc của ngư i Giáy vào tháng giêng âm lịch; Hội sải sán (đ p núi) của ngư i H'Mông; Lễ tết nhảy của ngư i Dao diễn ra vào tháng tết hàng năm.

Những ngày phiên chợ ở Sa Pa nhộn nhịp vào tối thứ bảy kéo dài đến chủ nhật hàng tuần. Chợ Sa Pa có sức hấp dẫn đặc biệt đối với du khách từ phư ng xa tới. gư i ta còn gọi nó là "chợ tình Sa Pa" vì ở đây nam nữ thanh niên ngư i dân tộc 'Mông, ao đ có thể nh âm thanh của khèn, sáo, đàn môi, kèn lá hay bằng l i hát để tìm hay gặp g b n tình, đây là một địa điểm thu h t khách du lịch trong nước cũng như quốc tế, vì vậy các DN t i a a chủ yếu ho t động về lĩnh vực du lịch.

gày 11 tháng 9 năm 2019 Ủy ban Thư ng vụ Quốc hội ra ghị quyết số 767/ -U TV 14 về việc thành lập thị x a a trên c sở toàn bộ 681,37 km² diện tích tự nhiên và quy mô dân số 81.857 ngư i của huyện Sa Pa, t nh Lào Cai. Thành lập 06 phư ng thuộc thị xã Sa Pa bao gồm: phư ng Cầu Mây, phư ng Hàm Rồng, phư ng Ô Quý Hồ, phư ng han i ăng, phư ng Sa Pa, phư ng Sa Pả; Thành lập 06 xã bao gồm: Hoàng Liên, Liên Minh, Mư ng o, Mư ng oa, gũ Ch n, Thanh ình và điều ch nh Điều ch nh 11,10 km2 diện tích tự nhiên và 1.225 ngư i của xã Sa Pả về xã Trung Chải, thuộc thị xã Sa Pa. Nghị quyết này có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2020.

3.1.1.2 Đặc điểm về kinh tế - xã hội

a a là n i có nhiều cảnh quan đ p, hấp dẫn khách du lịch với những cánh rừng Sa mu xanh ngát xen những biệt thự, nhà th cổ kính mang nhiều dáng dấp của các thành phố Châu Âu, các thác nước, hang động, làng bản dân tộc, Sa Pa còn là trung tâm kinh tế, văn hóa của t nh Lào Cai, cầu nối giao lưu

văn hóa giữa các dân tộc vùng núi phía B c, cầu nối giao thư ng trọng điểm của Tây B c với cả nước và khu vực A EA nói chung, điểm nhận diện nổi bật nhất của Sa Pa là đ nh han Xi ăng - đ nh núi cao nhất Đông ư ng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý kinh tế quản lý thu bảo hiểm xã hội tại cơ quan bảo hiểm xã hội tại sa pa, tỉnh lào cai (Trang 49)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(129 trang)