Mơ hình phá hủy dầm B-0-300-6-300
Với dầm bê tơng cường độ cao, khơng sợi thép, kết quả về lực cắt như trong Bảng 3.. Mơ hình dầm phá hoại do cắt uốn. Vết nứt chính cĩ độ mở rộng lớn. Gĩc nghiêng vết nứt nhỏ hơn 45o, theo lý thuyết là 34o. Dạng vết nứt phá hủy như Hình 3.9 Mơ hình vết nứt khi uốn dầm Dầm B-0-300-6-300 các vết nứt nhỏ khơng nhiều và khơng rõ ràng. Cĩ hiện tượng cốt dọc chủ bị trượt do mất dính bám trong khi phá hoại. Dầm sẽ phá hủy tại mặt cắt nghiêng bắt đầu từ miền chịu kéo.
Hình 3.9 Mơ hình vết nứt khi uốn dầm Dầm B-0-300-6-300
Mơ hình phá hủy dầm B-0.63-300-6-300-SN
Với dầm cao h=400mm, sử dụng loại sợi ngắn 3D 65/35 BG với hàm lượng 0.63% theo thể tích. Vết nứt dầm cĩ dạng như Hình 3.10. Dạng vết nứt cơ bản xuất hiện từ giữa chiều cao dầm và lan sang miền chịu kéo và phát triển đến điểm đặt tải. Vết nứt chính cĩ bề rơng nhỏ hơn do sự tham gia của cốt sợi thép. Nhiều vết nứt nhỏ xuất hiện và phân bố trong khoảng từ điểm đạt tải đến gối. Điều này cho thấy sợi thép giúp lan truyền vết nứt nhỏ thay vì xuất hiện vết nứt lớn. Khơng thấy hiện tượng nứt tách do cốt dọc chủ bị trượt, điều này cho thấy dính bám giữa cốt dọc và BTCST rất tốt. Gĩc nghiêng của vết nứt nhỏ hơn 45o.
NCS Trần Thị Lý B-0-300-6-300 H=400
Hình 3.10 Mơ hình vết nứt khi uốn dầm Dầm B-0.63-300-6-300-SN
Mơ hình phá hủy dầm B-1-300-6-300-SN
Khi hàm lượng sợi tăng, dầm làm việc dẻo hơn, nhiều vết nứt nhỏ xuất hiện thay vì vết nứt lớn. Vết nứt chính xuất hiện từ giữa dầm và lan sang gối trên và gối dưới như Hình 3.11
Hình 3.11. Mơ hình vết nứt khi uốn dầm Dầm B-1-300-6-300-SN
Mơ hình phá hủy dầm B - 0.63-300-6-300-SD
Kết quả uốn dâm cĩ hàm lương sợi 0.63% sử dụng sợi dài cho thấy, vết nứt chính xuất hiện từ giữa dầm và lan sang gối trên và gối dưới, nhiều vết nứt nhỏ xuất hiện và lan rộng trước khi dầm bị phá hoại. Nhiều vết nứt nhỏ xuất hiện ở miền kéo. Dạng phá hoại là do cắt uốn. Mơ hình phá hủy và hình ảnh vết nứt như Hình 3.12
Hình 3.12. Mơ hình vết nứt khi uốn dầm Dầm B-0.63-300-6-300-SD
Mơ hình phá hủy dầm A-0-300-6-300
Với chiều cao dầm H=450 mm, dầm khơng cĩ cốt sợi thép, mơ hình phá hủy tương đối giống dầm B-0-300-6-300. Chỉ cĩ một vết nứt chính xuất hiện và dầm bị phá hoại trên vết nứt đĩ. Vết nứt xuất hiện ở miền chịu kéo. Dính bám giữa cốt dọc
NCS Trần Thị Lý B-0,63-300-6-300 SN-H=400 NCS Trần Thị Lý B-1-300-6-300 SN-H=400 NCS Trần Thị Lý B-0,63-300-6-300, SD-H=400
chủ và bê tơng khơng lớn. Cĩ sự trượt cốt dọc chủ khi dầm phá hoại. Gĩc nứt nhỏ hơn dầm cĩ sợi thép.
Hình 3.13 Mơ hình vết nứt khi uốn dầm Dầm A-0-300-6-300
Mơ hình phá hủy dầm A-0.63-300-6-300-SN
Với loại dầm cao H=450mm, sử dụng sợi ngắn với hàm lượng 0.63% theo thể tích, các vết nứt nhỏ xuất hiện nhiều hơn so với dầm khơng cĩ sợi thép ở trên. Do cĩ sự tham gia chịu kéo sau khi xuất hiện vết nứt đầu tiên của cốt sợi thép nên vết nứt nhỏ và lan truyền thay vì mở rộng. Hình dạng vết nứt như Hình 3.14
Hình 3.14. Mơ hình vết nứt khi uốn dầm Dầm B-0.63-300-6-300-SN