SWOT
Cơ hội (O)
1. Quan hệ ngoại giao Việt Nam- Nhật Bản: hợp tác chiến lược sâu rộng (hiệp định CPTPP), thuế quan, hạn ngạch. lược sâu rộng (hiệp định CPTPP), thuế quan, hạn ngạch. 2. Các thương hiệu thời trang và nhà bán lẻ Nhật Bản đang đa dạng hóa các cơ sở tìm nguồn cung ứng của họ.
3. Quy mô thị trường Nhật Bản tương đối lớn.
4. Cơ cấu dân số của Nhật Bản theo độ tuổi và giới tính phù hợp với nhóm khách hàng mục tiêu của Việt Tiến. hợp với nhóm khách hàng mục tiêu của Việt Tiến.
5. Mức thu nhập trung bình hàng tháng của người Nhật tươngđối cao, ngành nghề đa dạng. đối cao, ngành nghề đa dạng.
Điểm mạnh (S)
1. Áp dụng công nghệ tiên tiến: Lean production.2. Giá cả cạnh tranh so với các đối thủ khác nhờ 2. Giá cả cạnh tranh so với các đối thủ khác nhờ những thỏa thuận hợp tác kinh tế.
3. Liên doanh, hợp tác, đảm bảo nguồn cung ứng vải và thiết bị máy móc, trong hoạt động vận tải, vải và thiết bị máy móc, trong hoạt động vận tải, xuất nhập khẩu.
4. Sản phẩm chất lượng cao, đáp ứng tiêu chuẩn Nhật Bản và thị hiếu người tiêu dùng. Nhật Bản và thị hiếu người tiêu dùng.
5. Hệ thống quản lý hàng tồn kho hoạt động liên tục, hiệu quả. tục, hiệu quả.
6. Có hệ thống đối tác phân phối lớn, lâu năm tại thị trường Nhật Bản. thị trường Nhật Bản.
Các chiến lược S-O
1. S (1,4)- O (1,3,4) Chiến lược phát triển thị trường
Phát triển những đoạn thị trường mới cho sản phẩm hiện có bằng cách phát huy thế mạng sản xuất của doanh nghiệp.
2. S (2,6) - O (2) Chiến lược hội nhập xuôi chiều
Tăng cường thiết lập và mở rộng mối quan hệ liên kết với các trung gian phân phối, nhà bán lẻ ở Nhật
Điểm yếu (W)
1. Phụ thuộc vào nguồn cung từ nước ngoài khi nguyên phụ liệu nhập khẩu chiếm tỷ lệ lớn. nguyên phụ liệu nhập khẩu chiếm tỷ lệ lớn. 2. Giá cả cao hơn so với Ấn Độ và Trung Quốc do chi phí nguyên phụ liệu, máy móc và chi phí trung gian.
3. Chưa có đại lý bán hàng tại Nhật nên khó khăn
Các chiến lược W-O
1. W (1, 2, 5) và O (1)
Chiến lược hội nhập ngược chiều
Liên doanh, liên kết với các doanh nghiệp sản xuất, cung ứng nguyên phụ liệu, máy móc, thiết bị để chủ động trong đầu vào và giảm chi phí
trong tiếp cận nhu cầu người tiêu dùng cuối cùng 4. Khả năng tự thiết kế còn yếu, mẫu mã chưa đa dạng.
5. Máy móc thiết bị nhập khẩu từ nước ngoài nên chi phí máy móc, chi phí đào tạo chuyển giao công chi phí máy móc, chi phí đào tạo chuyển giao công nghệ lớn
Chiến lược thâm nhập thị trường trực tiếp
Mở các đại lý bán hàng ở Nhật Bản
3. W (4) và O (5)
Chiến lược tiêu chuẩn hóa
Tập trung sản xuất những mẫu mã chủ lực (đồ công sở formal), đặc biệt chú trọng nâng cao chất lượng sản phẩm
D. QSPM
Sau khi phân tích môi trường bên ngoài (EFE) và môi trường bên trong (IFE), nhóm xem xét chọn các chiến lược S-O và chiến lược khác biệt hoá sản phẩm từ SWOT để phân tích ma trận QSPM.
STT Biến số Trọngsố
1. Chiến lược hội nhập xuôi chiều:Tăng cường thiết lập và mở rộng Tăng cường thiết lập và mở rộng mối quan hệ liên kết với các trung gian phân phối, nhà bán lẻ ở Nhật
2. Chiến lược khác biệt hóa sảnphẩm: Phát triển sản phẩm có khác phẩm: Phát triển sản phẩm có khác biệt riêng và có nguồn cung đảm bảo
chất lượng với chi phí thấp hơn Điểm mức độ hấp dẫn Tổng điểm hấp dẫn Điểm mức độ hấp dẫn Cơ hội 0,53 - 1,51 - 1
Quan hệ ngoại giao Việt Nam- Nhật Bản: Hợp tác chiến lược sâu rộng,
Thuế quan, hạn ngạch 0,08 4 0,32 4
2
Chính sách, quy định về nhập khẩu: Yêu cầu khắt khe về chất lượng sản phẩm và nhãn mác bao gói với hàng nhập khẩu
0,08 4 0,32 3
3
Các thương hiệu thời trang và nhà bán lẻ Nhật Bản đang đa dạng hóa các cơ
sở tìm nguồn cung ứng của họ. 0,08 3 0,24 3
4 Ngành may mặc là ngành thiết yếu, không có sản phẩm thay thế hoàn toàn 0,05 3 0,15 3
5 Quy mô, mật độ và phân bố dân cư 0,08 2 0,16 3
6 Cơ cấu dân số (độ tuổi, giới tính) 0,08 2 0,16 2
7 Nghề nghiệp, mức thu nhập 0,08 2 0,16 2
Thách thức 0,47 - 0,88 -
1
Áp lực từ nhu cầu thị trường với sản phẩm không làm hại sinh thái (chứng
nhận Eco Mark) 0,04 2 0,08 2
2 Khó khăn trong việc thâm nhập hệ thống phân phối chặt chẽ 0,08 4 0,32 3
4 Theo chủ nghĩa tập thể (khác với Mỹ là theo chủ nghĩa cá nhân) 0,04 1 0,04 2
5 Thu nhập bình quân giảm 0,05 1 0,05 2
6 Tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên có xu hướng giảm 0,05 1 0,05 2
7 Số lượng doanh nghiệp trong ngành 0,08 2 0,16 1
8 Khả năng mặc cả của khách hàng 0,05 2 0,1 1
Tổng điểm 1 - 2,39 -
STT Biến số Trọng
số
1. Chiến lược hội nhập xuôi chiều:Tăng cường thiết lập và mở rộng Tăng cường thiết lập và mở rộng mối quan hệ liên kết với các trung gian phân phối, nhà bán lẻ ở Nhật
2. Chiến lược khác biệt hóa sảnphẩm: Phát triển sản phẩm có khác phẩm: Phát triển sản phẩm có khác biệt riêng và có nguồn cung đảm bảo
chất lượng với chi phí thấp hơn.
Điểm mức độ hấp dẫn Tổng điểm hấp dẫn Điểm mức độ hấp dẫn Điểm mạnh 0,56 - 1,64 -
1 Chương trình tìm kiếm, đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tốt 0,06 3 0,18 3
2 Văn hóa doanh nghiệp mạnh 0,04 2 0,08 1
3 Áp dụng công nghệ tiên tiến đặc biệt
là công nghệ Lean production 0,08 4 0,32 3
4
Liên doanh, hợp tác, đảm bảo nguồn cung ứng vải và thiết bị máy móc, trong hoạt động vận tải, xuất nhập khẩu
0,08 4 0,32 4
5
Sản phẩm chất lượng cao, đáp ứng tiêu chuẩn Nhật Bản và thị hiếu người tiêu dùng
0,08 3 0,24 4
6 Hệ thống quản lý hàng tồn kho hoạt
động liên tục, hiệu quả 0,06 3 0,18 3
7
Giá cả cạnh tranh so với các đối thủ khác nhờ những thỏa thuận hợp tác kinh tế
0,08 4 0,32 4
8 Có hệ thống đối tác phân phối lớn, lâu
năm tại thị trường Nhật Bản 0,08 4 0,32 1
Điểm yếu 0,44 - 1,58 -
1
Máy móc thiết bị nhập khẩu từ nước ngoài nên chi phí máy móc, chi phí đào tạo chuyển giao công nghệ lớn
0,06 4 0,24 3
2 Phụ thuộc vào nguồn cung từ nước ngoài khi nguyên phụ liệu nhập khẩu ngoài khi nguyên phụ liệu nhập khẩu
chiếm tỷ lệ lớn
3 Khả năng tự thiết kế còn yếu, mẫu mã chưa đa dạng 0,08 3 0,24 3
4
Giá cả cao hơn so với Ấn Độ và Trung Quốc do chi phí nguyên phụ liệu, máy móc và chi phí trung gian
0,1 4 0,4 3
5
Chưa có đại lý bán hàng nên khó khăn trong tiếp cận nhu cầu người tiêu dùng cuối cùng
0,1 4 0,4 4
Tổng điểm 1 - 3,22 -
Kết luận: Từ ma trận QSPM, nhóm xác định được chiến lược mà công ty dệt may Việt Tiến nên theo đuổi là chiến lược hội nhập xuôi chiều (Tăng cường thiết lập và mở rộng mối quan hệ liên kết với các trung gian phân phối, nhà bán lẻ ở Nhật) với số điểm cao nhất (5,61) so với hai chiến lược còn lại.
Mục tiêu Marketing:
Là một công ty lớn và đã có tiếng tăm tại Việt Nam cũng như thị trường thế giới, mục tiêu của Việt Tiến khi thâm nhập thị trường Nhật Bản là thu hút được các đơn hàng lớn, chất lượng. Không những thế, công ty cũng sẽ duy trì các mối quan hệ hợp tác chặt chẽ với đối tác uy tín, gắn bó với công ty từ giai đoạn đầu, giúp công ty xây dựng kế hoạch sản xuất kinh doanh trong đó có cả phát triển mẫu mã, cùng đối tác phát triển sản phẩm phù hợp với nhu cầu của thị trường Nhật Bản.
Đặc điểm của người Nhật là đòi hỏi rất khắt khe về chất lượng. Bởi vậy, họ rất trọng các mặt hàng có thương hiệu. Dân chúng mua các sản phẩm có nhãn mác, đánh giá chất lượng thông qua nhãn mác vì phần nhiều không có khả năng phân biệt chất lượng hàng hóa. Họ cũng rất trung thành, ít có xu hướng thay đổi thương hiệu nếu nó đảm bảo một chất lượng ổn định. Qua đặc điểm này, nhóm xác định thị trường trọng điểm của Việt Tiến là các nhà phân phối, những bạn hàng có uy tín, có thương hiệu và được đông đảo người dân Nhật Bản yêu thích.
E. Thực thi chiến lượcI. Mục tiêu Marketing: I. Mục tiêu Marketing:
Là một công ty lớn và đã có tiếng tăm tại Việt Nam cũng như thị trường thế giới, mục tiêu của Việt Tiến khi thâm nhập thị trường Nhật Bản là thu hút được các đơn hàng lớn, chất lượng. Không những thế, công ty cũng sẽ duy trì các mối quan hệ hợp tác chặt chẽ với đối tác uy tín, gắn bó với công ty từ giai đoạn đầu, giúp công ty xây dựng kế hoạch sản xuất kinh doanh trong đó có cả phát triển mẫu mã, cùng đối tác phát triển sản phẩm phù hợp với nhu cầu của thị trường Nhật Bản.
Đặc điểm của người Nhật là đòi hỏi rất khắt khe về chất lượng. Bởi vậy, họ rất trọng các mặt hàng có thương hiệu. Dân chúng mua các sản phẩm có nhãn mác, đánh giá chất lượng thông qua nhãn mác vì phần nhiều không có khả năng phân biệt chất lượng hàng hóa. Họ cũng rất trung thành, ít có xu hướng thay đổi thương hiệu nếu nó
đảm bảo một chất lượng ổn định. Qua đặc điểm này, nhóm xác định thị trường trọng điểm của Việt Tiến là các nhà phân phối, những bạn hàng có uy tín, có thương hiệu và được đông đảo người dân Nhật Bản yêu thích.