.
1.1.4. Tác động của nợ xấu
Nợ xấu cao là nỗi lo của Chắnh phủ, các chuyên gia, các NHTM cũng nhu toàn thể dân chúng bởi nó tác động lớn đến toàn bộ nền kinh tế, làm tắc nghẽn dòng vốn và đe dọa an toàn tài chắnh quốc gia, ảnh huởng tiêu cực đến sự phát triển bền vững về kinh tế. Các tác động của nợ xấu cũng nhu việc giải quyết nợ xấu tới nền kinh tế có thể nhắc tới nhu:
Một là, nợ xấu gia tăng tạo ra gánh nặng ngân sách trong vấn đề xử lý nợ xấu. Tỷ lệ nợ xấu tăng cao đã đặt ra một câu hỏi lớn là kinh phắ ở đâu để xử lý. Con số này lớn đến mức các ngân hàng không thể đứng ra tự xử lý, nên việc xử lý có thể phải trông cậy vào ngân sách nhà nuớc. Mặc dù, nguồn vốn để xử lý nợ xấu chủ yếu từ quỹ dự phòng rủi ro của các TCTD và con số cụ thể về kinh phắ xử lý từ ngân sách Nhà nuớc chua đuợc đua ra, nhung nhìn vào du nợ xấu cũng có thể uớc đoán có sự ảnh huởng lớn đến ngân sách Nhà nuớc.
Trong khi đó, các nguồn thu ngân sách đang ngày càng khó khăn do sự đình trệ của nền kinh tế. Về dài hạn, nếu việc xử lý nợ xấu gây ra bội chi ngân sách sẽ tiềm ẩn rủi ro lạm phát, gây bất ổn nền kinh tế. Có thể nói, chắnh những biện pháp sử dụng ngân sách, nới lỏng tắn dụng những năm 2008 để thúc đẩy nền kinh tế đã là một nhân tố gây ra lạm phát cao trong những năm sau đó.
Hai là, khi nợ xấu gia tăng gây đình trệ nền kinh tế. Khi nợ xấu tăng, ngân hàng phải trắch lập sự phòng rủi ro, do đó luợng vốn đua vào luu thông bị hạn chế. Nếu nợ xấu tăng quá cao, ngân hàng không đuợc phép cho vay đồng nghĩa với dòng huyết mạch của nền kinh tế bị nghẽn lại, các thành phần khác của nền kinh tế (doanh nghiệp, hộ sản xuất,...) cũng không thể tiếp tục kinh doanh. Truờng hợp Nhật Bản là một vắ dụ, năm 2000 Nhật Bản đã phải chịu cả một Ộthập kỷ đánh mấtỢ không tăng truờng do nợ xấu quá cao. Điều này sẽ gây ra những tác động xã hội nhu thật nghiệp, việc làm, an sinh xã hội.
Ba là, nợ xấu tăng đe dọa an toàn hoạt động của cả hệ thống ngân hàng. Nếu nợ xấu không đuợc xử lý kịp thời, có thể gây ra sự đổ vỡ của một số ngân hàng yếu kém, khi đó nó sẽ có thể gây ra tác động lan truyền đến cả hệ thống ngân hàng, gây mất niềm tin của nguời dân, của nhà đầu tu, của doanh nghiệp, của các tổ chức quốc tế. Nghiêm trọng hơn nó có thể dẫn đến sự sụp đổ của hệ thống tài chắnh quốc gia. Hiện nay, tỷ lệ vốn chủ sở hữu so với tổng du nợ vào khoảng 14% (trung bình cho cả hệ thống ngân hàng). Nghĩa là nợ xấu chỉ cần tăng tới 14% là hệ thống ngân hàng đã có nguy cơ thâm hụt lớn về vốn chủ sở hữu.
Bốn là, nợ xấu làm giảm lợi nhuận của các NHTM. Nợ xấu hạn chế khả năng mở rộng và tăng truởng tắn dụng, khả năng kinh doanh của NHTM. Khi mà nợ xấu tăng cao,thu nhập của ngân hàng giảm, thậm chắ không còn lợi nhuận do không thể thu hồi đuợc nợ, lại phát sinh thêm chi phắ trắch lập dự phòng, chi phắ quản lý, xử lý nợ xấu và các chi phắ khác liên quan. Đồng thời việc gia tăng nợ xấu sẽ làm giảm uy tắn của ngân hàng. Nếu tỷ lệ nợ xấu quá cao, vuợt quá giới hạn an toàn theo thông lệ quốc tế thì uy tắn của NHTM trong nuớc và quốc tế bị giảm sút nghiêm trọng.