.
3.3.3. Kiến nghị với Hội Sở Chắnh
Đề nghị HSC giao Kế hoạch kinh doanh và hỗ trợ Chi nhánh BIDV Hà Tây theo một số điểm sau:
- Đề nghị HSC khi phân giao khách hàng quắ nên căn cứ theo đặc thù kinh doanh của chi nhánh để đảm bảo tỷ lệ hợp lý giữa các quắ và tiến độ thực hiện khách hàng cả năm (quắ I từ 17 - 20% KH năm...).
- Chỉ tiêu nợ xấu: Đến 31.12.2014 tỷ lệ nợ xấu của chi nhánh đang ở mức 1%. Tuy nhiên sang năm 2015 nợ cơ cấu theo 810 đến hạn nhiều (30 tỷ đồng),, đây là những khoản nợ tiềm ẩn và khó thu hồi. Chi nhánh đề nghị HSC
giao khách hàng 2015 về tỷ lệ nợ xấu ở mức <2%. Chi nhánh sẽ cố gắng hết sức để giảm tỷ lệ nợ xấu ở mức thấp nhất.
- Chỉ tiêu tài chắnh: Qua thực tế các năm Nim thực tế của chi nhánh thường thấp hơn so Nim chung của hệ thống. Chi nhánh kắnh đề nghị HSC giao Kế hoạch Lợi nhuận phù hợp Nim thực tế của địa bàn cụm Hà Nội (hiện nay nim của chi nhánh đã cao hơn Nim trên địa bàn cụm (Nim HĐ V 1.6/1.4 và Nim TD 2.4/2.1) và qui mô của chi nhánh. Nhằm nâng cao sức cạnh tranh về lãi suất (HĐV và cho vay) đối với các TCTD trên địa bàn và giữ vững nền khách hàng tốt và tăng trưởng tăng trưởng qui mô. Năm 2104 nếu không tắnh hoàn nhập DPRR thì 165tỷ đồng, năm 2015 Chi nhánh phấn đấu chỉ tiêu Lợi nhuận trước thuế đạt 175 tỷ đồng.
- Nền khách hàng: Hiện tại chi nhánh quan hệ tắn dụng chủ yếu là khách hàng thi công xây lắp, chiếm 50%/tổng dư nợ và chủ yếu tập trung vào một số khách hàng lớn. Do vậy đề nghị HSC hỗ trợ chi nhánh trong việc cơ cấu lại nền khách hàng, thay đổi cơ cấu tắn dụng theo định hướng của HSC.
- Cơ sở vật chất: Trong năm 2015 đề nghị HSC tạo điều kiện để chi nhánh tiếp tục cải tạo trụ sở chắnh của chi nhánh và các phòng giao dịch đảm bảo các tiêu chắ về không gian giao dịch của BIDV. Chi nhánh đang có 3
PGD nằm trong phố cổ của Hà Đông, dư huy động đều đạt trên 300-400 tỷ đồng, nhưng diện tắch phòng không đủ theo qui định của BIDV. Chi nhánh kắnh đề nghị HSC cho phép chi nhánh tiếp tục duy trì đến khi tìm được địa điểm mới phù hợp để bảo toàn nền vốn.
- Công tác nhân sự, tuyển dụng: Năm 2015 kắnh đề nghị HSC sớm giao định biên lao động và hỗ trợ Chi nhánh tuyển dụng bổ sung nhân lực cho các phòng giao dịch để đảm bảo triển khai thực hiện các chức năng nhiệm vụ của PGD theo mô hình bán lẻ của BIDV quy định và bù đắp số cán bộ điều động sang chi nhánh Thạch Thất, khi chi nhánh Thạch Thất đi vào hoạt động.
KẾT LUẬN CHƯƠNG 3
Để hoàn thiện cũng như hạn chế việc nợ xấu phát sinh trong ngân hang BIDV Hà Tây, dựa trên những phân tắch thực trạng, nguyên nhân và những hạn chế đã chỉ ra trong chương hai, chương ba ngoài việc nêu ra các định hướng phát triển của chi nhánh trong thời gian tới, còn tập trung đề xuất những nhóm giải pháp chắnh tương ứng với các rủi ro trong chương trước.
Nhóm giải pháp quản lý nợ tập trung vào việc phát triển nguồn nhân lực; Thực hiện nghiêm ngặt quy trình quản lý tắn dụng; Sử dụng hệ thống công cụ phái sinh và đổi mới công nghệ ngân hang.
Nhóm giải pháp xử lý nợ xấu tập trung giám sát nợ xấu thông qua hoạt động phân tắch, phân loại nợ xấu định kỳ; Chuyển nợ thành vốn góp cổ phần gắn với tái cấu trúc doanh nghiệp; Nâng cao hiệu quả của công ty quản lý nợ và khai thác tài sản (BAMC).
KẾT LUẬN
Trong nền kinh tế thị trường, hoạt động kinh doanh tiền tệ ngày càng trở nên quan trọng chi phối cho sự phát triển kinh tế. Hoạt động kinh doanh ngân hàng là kinh doanh tiền tệ nên rủi ro của ngân hang có tắnh chất riêng và đặc điểm riêng. Vì thế hoạt động tắn dụng nói riêng và các dịch vụ hoạt động khác của ngân hàng luôn gắn liền với hoạt động sản xuất hàng hóa của doanh nghiệp. Phạm vi và quan hệ của ngân hàng rất rộng, do đó ngân hàng nhiều khi gặp phải rủi ro có tắnh cộng hưởng rủi ro của doanh nghiệp và nhiều đối tượng khác nhau.
Những hậu quả mà bản thân ngân hàng, người gửi tiền, nền kinh tế và chế độ chắnh trị có thể phải gánh chịu do tình trạng cho vay kém an toàn của toàn hệ thống ngân hàng cho thấy: việc phòng ngừa rủi ro trong hoạt động tắn dụng cho vay của ngân hàng là tất yếu.
Trong thời gian qua, nền kinh tế đã chứng kiến những bước thăng trầm của hoạt động kinh doanh trong lĩnh vực ngân hang. Nhất là vấn đề nợ xấu trong kinh doanh ngân hang đã thực sự trở thành một vấn đề nhức nhối, một bài toán khó cần được giải quyết triệt để.
Để giảm thiểu rủi ro nợ xấu trong hoạt động kinh doanh cho các NHTM nói chung và ngân hang BIDV Hà Tây nói riêng, luận văn đã đi vào nghiên cứu về nợ xấu, rút ra các nguyên nhân cũng như bài học và hướng đi mới nhằm góp phần giảm thiểu và xử lý hiệu quả các vấn đề do nợ xấu gây ra.
Mặc dù vẫn còn nhiều hạn chế trong cách xử lý và quản lý nợ, song với những nỗ lực và chiến lược đúng đắn, chắc chắn rằng BIDV Hà Tây sẽ có những bước phát triển khởi sắc trong tương lai gần.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1, Nguyễn Đức Cường (2006), Những nguyên tắc Basel về quản lý nợ xấu. Tạp chắ khoa học và đào tạo ngân hàng. Số 54, 99 - 100
2, TS Hồ Diệu (2001), Tắn dụng Ngân hàng, TP.HCM. NXB: Thống kê. 3, PGS.TS Ngô Hướng và TS Phan Đình Thế (2002), Quản trị và kinh doanh
ngân hàng. Hà nội. NXB: Thống kê.
4, TS.Vũ Quang Huy và Vũ Trọng Tài (2008), Kinh nghiệm các nước trong phòng ngừa và xử lý tắn dụng, Tạp chắ khoa học và đào tạo ngân hàng. Số 71.
5, TS.Nguyễn Minh Kiều, Nghiệp vụ ngân hàng thương mại.
6, Nhóm tác giả trường đại học Ngân hàng (2009), Nghiệp vụ tắn dụng ngân hàng. TP.HCM. NXB: Phương Đông.
7, PGS. TS Lê Văn Tề (2007), Nghiệp vụ ngân hàng thương mại, Nhà xuất bản thống kê TP.HCM.
8, TS. Nguyễn Văn Tiến (2003), Đánh giá và phòng ngừa rủi ro trong kinh doanh ngân hàng. Hà Nội. NXB: Thống kê.
9, Báo cáo kết quả kinh doanh, báo cáo tài chắnh của BIDV và BIDV Hà Tây từ năm 2011-2014.
10, Báo cáo Tổng kết của BIDV Hà Tây giai đoạn 2011-2014. 11, Thuyết minh Kế hoạch kinh doanh 3 năm 2013-2015. 12, Báo cáo diễn biến Nợ xấu giai đoạn 2011-2014.