Bộ máy tổ chức

Một phần của tài liệu 095 GIẢI PHÁP QUẢN lý và xử lý nợ xấu tại NGÂN HÀNG THƯƠNG mại cổ PHẦN đầu tư và PHÁT TRIỂN VIỆT NAM CHI NHÁNH hà TÂY,LUẬN văn THẠC sỹ KINH tế (Trang 56 - 107)

.

2.1.2. Bộ máy tổ chức

Phòng khách hàng doanh

nghiệp 1 Phòng quản lýrủi ro

Phòng Quản trị tắn dụng Phòng Tài chắnh - Kế toán Các Phòng giao dịch Phòng khách hàng doanh nghiệp 2 Phòng Giao dịch khách hàng cá nhân Phòng Tổ chức nhân sự Các Quỹ tiết kiệm Phòng khách hàng cá nhân Văn phòng Phòng kinh doanh thẻ Phòng Giao dịch khách hàng doanh nghiệp Phòng Kế hoạch-Tổng hợp Phòng Quản lý và dịch vụ

Sơ đồ 2.1: Cơ cấu bộ máy tổ chức Chi nhánh BIDV Hà Tây

Chức năng nhiệm vụ của các phòng ban:

Ban giám đốc: Là người chịu trách nhiệm trực tiếp điều hành và quản lý mọi hoạt động của chi nhánh. Ban giám đốc chi nhánh chịu sự quản lý và điều hành của HĐQT Ngân hàng CPTM Đầu tư và Phát triển Việt Nam thực hiện các mục tiêu chung của công ty.

Giúp việc cho Ban giám đốc chi nhánh là các khối quản lý trực thuộc theo chức năng nhiệm vụ cụ thể:

Khối khách hàng: Bao gồm phòng khách hàng doanh nghiệp 1, phòng khách hàng doanh nghiệp 2, phòng khách hàng cá nhân, phòng kinh doanh thẻ. Các phòng này chịu trách nhiệm quản lý khách hàng của chi nhành theo phân công khu vực rõ ràng. Chịu sự điều hành quản lý trực tiếp của ban phụ trách khối khách hàng.

Khối quản lý rủi ro: Chịu trách nhiệm kiểm soát các hoạt động tắn dụng và các rủi ro khác mà ngân hàng có thể gặp phải.

Khối Tác nghiệp: Chịu trách nhiệm về các khoản thanh toán và thu chi trực tiếp, cụ thể: thanh toán trong nước, chuyển tiền quốc tế và chuyển điện SWIFT; quản lý các khoản vay, dịch vụ khách hàng và hoạt động tài trợ thương mại.

Khối quản lý nội bộ: Phụ trách thông tin về tài chắnh kế toán của chi nhánh, truyền tải thông tin quản lý về bộ phận kế toán trụ sở chắnh và kế toán chung; quản lý tài chắnh và kho quỹ, đồng thời chịu trách nhiệm phân tắch tài chắnh và giám sát. Quản lý và điều hành cung cấp nhân sự nội bộ nhằm phục vụ hoạt động thông suốt. Lập kế hoạch và theo dõi việc thực hiện kế hoạch của chi nhánh trong từng giai đoạn cụ thể.

Khối trực thuộc: Thực hiện hỗ trợ các hoạt động kinh doanh nói chung và tổng thể của ngân hàng.

2.1.3. Chức năng, nhiệm vụ

sách và cho vay đầu tư xây dựng cơ bản theo lãi suất ưu đãi. Sau năm 1995, phù hợp với những biến đổi trong nền kinh tế đất nước, Ngân hàng đã thực hiện nhiều đổi mới trong kinh doanh, với truyền thống, bản lĩnh, nghị lực và sức sáng tạo - đã đạt được những kết quả khả quan về cơ cấu tổ chức, năng lực tài chắnh, lĩnh vực đầu tư; mạng lưới hoạt động, trình độ công nghệ, chất lượng nguồn nhân lực và quan hệ đối ngoại. Hiện nay, chiến lược của BIDV là kinh doanh đa năng tổng hợp trên cơ sở giữ vững vị trắ đứng đầu về lĩnh vực đầu tư - phát triển, sẵn sàng hội nhập quốc tế, hướng tới trở thành một tập đoàn tài chắnh vững mạnh.

Là một Chi nhánh trực thuộc Chi nhánh BIDV Hà Tây luôn bám mục tiêu chỉ đạo của BIDV để nỗ lực thực hiện nhiệm vụ phấn đấu phát triển cả về quy mô và chất lượng, hướng tới ỘMục tiêu hoạt động vì lợi nhuậnỢ đi đôi với an toàn, chất lượng và hiệu quả. Thực hiện đầy đủ các chức năng của một ngân hàng thương mại.

2.1.4. Chiến lược kinh doanh của Chi nhánh

Chiến lược kinh doanh nói chung của BIDV và nói riêng đối với Chi nhánh BIDV Hà Tây được xác định bao gồm những nội dung sau đây:

- Tăng cường hiệu quả, chất lượng trong hoạt động kinh doanh, chủ động kiểm soát rủi ro và tăng trưởng bền vững;

- Tập trung phát triển mảng hoạt động ngân hàng bán lẻ, nắm giữ thị phần lớn về các hoạt động của ngân hàng bán lẻ;

- Duy trì và phát triển vị thế của BIDV trên thị trường và khai thác các thị trường tiềm năng mới;

- Nâng cao năng lực quản trị rủi ro; Áp dụng các thông lệ tốt nhất, tập trung vào cơ cấu lại tổ chức và quản lý, nâng cao năng lực quản trị điều hành;

- Cải thiện và phát triển hệ thống công nghệ thông tin của ngân hàng gắn với phát triển đa dạng hóa hệ thống sản phẩm;

STT đến 2015 bình quân 2013 - 2015

1/ Tăng trưởng quy mônghiệp vụ, quy chế quản trị điều hành, phân cấp ủy quyền và phối hợp giữa

các đơn vị huớng đến sản phẩm và khách hàng theo thông lệ quốc tế tốt nhất.

- Phát triển nhanh nguồn nhân lực chất luợng cao dựa trên sử dụng và phát triển đội ngũ chuyên gia trong nuớc và quốc tế làm lực luợng nòng cốt phát triển ổn định và bền vững.

- Nâng cao năng lực khai thác, ứng dụng công nghệ trong hoạt động kinh doanh ngân hàng tạo khâu đột phá giải phóng sức lao động, tăng tắnh lan tỏa của khoa học công nghệ tới mọi hoạt động kinh doanh của BIDV.

- Bảo vệ, duy trì và phát huy giá trị cốt lõi; Xây dựng văn hóa doanh nghiệp và phát triển thuơng hiệu BIDV.

Nhu vậy, có thể thấy, mục tiêu và định hướng phát triển của BIDV nói chung và Chi nhánh BIDV Hà Tây nói riêng, tập trung khai thác nội dung nâng cao hiệu quả hoạt động của ngân hàng bằng cách bảo vệ các giá trị cốt lõi, hoàn thiện mô hình, tập trung phát triển toàn diện các mảng hoạt động, và trong đó có các nội dung về hoàn thiện cơ cấu tổ chức, xây dựng đội ngũ nhân lực chất lượng cao và xây dựng văn hóa doanh nghiệp.

Trong giai đoạn hiện nay, Chi nhánh BIDV Hà Tây tập trung chỉ đạo quyết liệt tăng trưởng huy động vốn. Chuyển dịch cơ cấu kỳ hạn theo hướng tập trung tăng trưởng huy động vốn trung dài hạn. Tập trung mở rộng gia tăng số lượng khách hàng huy động vốn, tránh tình trạng lệ thuộc vào một số ắt khách hàng/nhóm khách hàng dẫn đến mất chủ động trong kế hoạch huy động vốn.

Quyết tâm tập trung đẩy mạnh tắn dụng bán lẻ để tạo sự đột phá. Cụ thể hoá đối tượng khách hàng, tập trung cho vay các khách hàng có thu nhập cao, ổn định, các hộ sản xuất, kinh doanh trong các lĩnh vực sản xuất, gia công, kinh doanh thương mại, dịch vụ... có tiềm năng phát triển tốt và có thị trường tiêu thụ ổn định, các khách hàng có quan hệ tiền gửi và sử dụng nhiều sản phẩm, dịch vụ, có tài khoản trả lương hoặc tài khoản thanh toán thường xuyên tại BIDV.

Đổi mới cách thức quản lý, quản trị điều hành, tập trung cho công tác đào tạo và đào tạo lại cán bộ trong thời kỳ mới để đạp ứng yêu cầu phát triển chung.

Triển khai các biện pháp quyết liệt để kiểm soát đuợc rủi ro trong hoạt động ngân hàng. Tiết kiệm chi phắ, nâng cao hiệu quả trong hoạt động kinh doanh.

Duới đây là một số chỉ tiêu phát triển của Chi nhánh BIDV Hà Tây.

Dư nợ bán lẻ 760 24%/ năm

II/ Cơ cấu - chất lượng - an toàn

Tỷ trọng dư nợ TDH 30%

Tỷ trọng HĐV dân cư 62%

Tỷ trọng dư nợ bán lẻ 15%

Tỷ lệ nợ xấu 25%

Tỷ lệ nợ nhóm 2 92%

III/ Hiệu quả

Thu dịch vụ ròng 80 24%/ năm

hiện nhiệm vụ hoàn thành những mục tiêu cụ thể:

Huy động vốn: Tăng truởng quy mô nền vốn bình quân giai đoạn 2013 -

2015 là 15%. Nâng cao tắnh ổn định của nguồn vốn, chuyển dịch cơ cấu về kỳ hạn, nền khách hàng.

Kế hoạch tắn dụng: Kiểm soát tăng truởng tắn dụng tăng cuờng quản lý

TT 2 3 4 (%) trưởngBQ 3 năm

13/12 14/13

quan hệ khách hàng lớn sử dụng nhiều sản phẩm dịch vụ tiền gửi đi kèm và mang lại nhiều lợi ắch cho ngân hàng. Cụ thể hoá đối tuợng khách hàng, tập trung cho vay các khách hàng có thu nhập cao, ổn định, các hộ sản xuất, kinh doanh trong các lĩnh vực sản xuất, gia công, kinh doanh thuơng mại, dịch vụ... có tiềm năng phát triển tốt và có thị truờng tiêu thụ ổn định. Nâng cao chất luợng tắn dụng, kiểm soát tỷ lệ nợ xấu < 2%.

Kế hoạch dịch vụ: Đẩy mạnh, tạo buớc đột phá trong hoạt động dịch vụ trên cơ sở tập trung phát triển sản phẩm ứng dụng công nghệ thông tin hiện đại, có tắnh định huớng theo nhu cầu của khách hàng.

Kế hoạch tài chắnh: Nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh, phấn đấu

tăng truởng lợi nhuận bình quân giai đoạn 2013 - 2015 ở mức 19%. Đa dạng hoá nguồn thu nhập từ hoạt động kinh doanh, tăng nguồn thu nhập từ hoạt động dịch vụ, phi tắn dụng; thực hiện tiết kiệm giảm chi phắ hoạt động để gia tăng lợi nhuận.

Kế hoạch phát triển mạng lưới phấn phối: ưu tiên phục vụ hoạt động huy động vốn và Ngân hàng bán lẻ. Phát triển mạng luới tập trung tại các địa bàn khu vực trung tâm thuơng mại; các khu đô thị có tiềm năng phát triển hoạt động NHBL... Địa điểm mở rộng mạng luới phải đủ rộng, có tắnh ổn định lâu dài, có tắnh quảng bá rộng rãi, có chỗ để xe ôtô, xe máy cho khách hàng .

2.1.5. Kết quả hoạt động kinh doanh từ năm 2011-2014

Trên cơ sở định huớng, với sự chỉ đạo quyết liệt của Hội sở chắnh, của Ban giám đốc Chi nhánh, s ự nỗ lực của các cá nhân, tập thể trong Chi nhánh cùng đồng tâm hiệp lực, do vậy hoạt động kinh doanh của Chi nhánh Hà Tây năm 2014 là một năm thành công trong cả quản trị điều hành và kết quả hoạt động. Chi nhánh đã đuợc Hội sở chắnh xếp loại Hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ năm 2014, tiếp tục nằm trong tốp 21 chi nhánh chủ lực của hệ thống.

2.1.5.1. Huy động vốn

Năm 2014 chi nhánh đã điều hành công tác huy động vốn theo đúng chỉ đạo của Hội sở chắnh, quy mô huy động vốn đuợc duy trì tăng truởng ở mức hợp lý, đảm bảo không vuợt trần lãi suất huy động của NHNN và BIDV quy định.

- Huy động vốn cuối kỳ: Đến 31/12/2014 đạt 6.475 tỷ đồng, tăng truởng

23% (+1.224 tỷ đồng) so năm 2013. Để đạt đuợc kết quả nhu trên Chi nhánh đã triển khai đồng bộ các giải pháp, biện pháp có hiệu quả, tăng cuờng tiếp thị cả 3 đối tuợng khách hàng: Định chế tài chắnh (ĐCTC), Tổ chức kinh tế (TCKT) và dân cu để giữ vững và tăng truởng nền vốn của chi nhánh. Kết quả huy động vốn của 3 đối tuợng khách hàng đều hoàn thành vuợt mức kế hoạch Hội sở chắnh giao.

- Kết cấu nguồn vốn đã có sự chuyển biến tắch cực theo huớng bền vững. Tỷ trong tiền gửi dân cu chiếm 73%; ĐCTC: 10%; TCKT: 17%.

Bảng 2.2: So sánh kết quả huy động vốn qua các năm 2011-2014

1 0 87 13 Cơ cấu huy động vốn

Theo đối tượng khách hang HĐV từ KH Định chế tài chắnh 479 674 670 40,71 -0,59 06 20, HĐV từ KH Tổ chức kinh tế 840 95 8 1.098 6,55 68 22, 62 14, HĐV từ KH cá nhân 3,01 2 13.78 4.806 67,43 27,1 27 47,

0 1 2

1 Du nợ tắn dụng bình quân 1.853 2.114 2,723 3611 - 2 Du nợ tắn dụng cuối kỳ 2.014 2.377 3.063 3640 4215

* Kết quả giai đoạn 2011 -2014:

- Huy động vốn cuối kỳ năm 2014 đạt 6.574 tỷ đồng tăng 22,87% ( + 1.224 tỷ đồng ) so 2013, tăng 51,79% so 2012 (+ 2.243 tỷ đồng ), tốc độ tăng truởng bình quân 3 năm đạt : 30,13%. Trong đó:

+ Tiền gửi Tổ chức kinh tế (TCKT) năm 2014 đạt 1.098 tỷ đồng, tăng 22,68% ( + 203 tỷ đồng ) so 2013; tăng 30,71% (+ 258 tỷ đồng) so với năm 2012, bình quân 3 năm tăng 14,62%.

+ Tiền gửi KH Cá nhân năm 2014 đạt 4.806 tỷ đồng tăng 27,1% ( + 1.025 tỷ đồng ) so với năm 2013, tăng 59,56% (+ 1794 tỷ đồng) so với năm 2012, tăng truởng truởng bình quân 3 năm 47,27%.

+ Tiền gửi Định chế tài chắnh (ĐCTC) năm 2014 đạt 670 tỷ đồng, giảm 0,59% ( - 4 tỷ đồng) so 2013; tăng 39,87% (+ 191 tỷ đồng) so với năm 2012, bình quân 3 năm tăng 20,06%. Huy động vốn định chế mới tập trung chủ yếu có 02 khách hàng là BHXH và Quỹ đầu tu tài chắnh dầu khắ, mặc dù hiệu quả cao, nhung tắnh bền vững không cao vì kỳ hạn ngắn và chịu sự ảnh huởng rất lớn vào sự thay đổi chắnh sách, yếu tố kinh tế vĩ mô và cơ chế điều hành nguồn vốn của H.O.

- Huy động vốn bình quân năm 2014 đạt 5.603 tỷ đồng tăng truởng 20% (+917 tỷ đồng) so với năm 2013 và hoàn thành 103% KH HĐVBQ năm 2014.

- Kết cấu nguồn vốn đã có sự chuyển biến tắch cực theo huớng bền vững. Tỷ trong tiền gửi dân cu chiếm 73%; ĐCTC: 10%; TCKT: 17%.

Nguồn vốn huy động của Chi nhánh không ngừng tăng truởng qua các năm. Đặc biệt năm 2014 để đạt đuợc kết quả nhu trên Chi nhánh đã triển khai đồng bộ các giải pháp, biện pháp có hiệu quả, tăng cuờng tiếp thị cả 3 đối khách hàng: ĐCTC, TCKT và dân cu để giữ vững và tăng truởng nền vốn của chi nhánh. Kết quả huy động vốn của 3 đối tuợng khách hàng đều hoàn thành vuợt mức kế hoạch HSC giao.

2.1.5.2. Sử dụng vốn

Hoạt động tắn dụng

Hoạt động tắn dụng hiện vẫn là một trong những hoạt động mang lại nguồn thu chủ yếu cho Chi nhánh. Trong những năm qua hoạt động tắn dụng tại chi nhánh tăng truởng cả về chất và luợng. Bên cạnh việc mở rộng cho vay, công tác kiểm soát tắn dụng cũng luôn đuợc thực hiện một cách toàn diện trên các quy mô tổng du nợ, tốc độ tăng trưởng, cơ cấu tắn dụng theo hướng nâng cao hiệu quả, an toàn, bền vững.

Bảng 2.3: So sánh kết quả hoạt động tắn dụng qua các năm 2010-2014

- Du nợ cho vay ngắn hạn 1.260 1.609 2080 2621 3240 - Du nợ cho vay trung và dài hạn 754 768 983 1019 975

Theo đối tượng khách hàng

- Du nợ của KH DN 1.695 1.985 2647 3213 -

- Du nợ của KH cá nhân 319 392" 416 427 -

Theo loại tiền

- VNĐ 1.791 2.194 2825 - -

- Ngoại tệ 224 183" 238 - -

Theo ngành nghề*

Giảm dần tỷ trọng cho vay trung dài hạn: tắn dụng trung dài hạn năm 2014 là 975 tỷ đồng chiếm 23% tổng du nợ, 2013 là 1019 tỷ đồng chiếm 28% tổng du nợ, năm 2012 là 983 tỷ đồng chiếm 36% tổng du nợ, năm 2011 là 768 tỷ đồng chiếm 36,33% tổng du nợ, năm 2010 chiếm 40% và năm 2009 chiếm 42% tổng du nợ. Tắn dụng ngắn hạn năm 2014 là 3240 tỷ đồng chiếm 77% tổng du nợ, 2013 là 2621 tỷ đồng chiếm 72% tổng du nợ, năm 2012 chiếm 64%, năm 2011 chiếm 63,67%, năm 2010 chiếm 60% và năm 2009 chiếm 58% tổng du nợ. Nhu vậy trong cơ cấu tắn dụng thì tỷ trọng cho vay trung dài hạn có xu huớng đảm bảo tỷ lệ cho phép < 40% tổng du nợ, tỷ trọng cho vay tắn dụng ngắn hạn cao chiếm khoảng 70% tổng du nợ. Điều này sẽ đảm bảo an toàn trong hoạt động tắn dụng, nâng cao hiệu quả kinh doanh.

- Đến 31/12/2014 du nợ tắn dụng của Chi nhánh đạt 4.215 tỷ đồng, nằm trong mức giới hạn tắn dụng HSC cho phép (99,6% GHTD năm 2014).

- Năm 2014 tốc độ tăng truởng du nợ tắn dụng của chi nhánh đạt 16%, cao hơn tốc độ tăng truởng các TCTD trên cùng địa bàn (12-13%) tăng 585 tỷ đồng so với năm 2013.

- Du cho vay trung dài hạn đạt 975 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 24% trên tổng du nợ, đảm bảo đúng định huớng chỉ đạo của HSC.

- Trong năm 2014, điều kiện môi truờng kinh tế có nhiều diễn biến phức tạp nhung chất luợng tắn dụng của chi nhánh luôn đuợc kiểm soát tốt, tỷ lệ nợ

Một phần của tài liệu 095 GIẢI PHÁP QUẢN lý và xử lý nợ xấu tại NGÂN HÀNG THƯƠNG mại cổ PHẦN đầu tư và PHÁT TRIỂN VIỆT NAM CHI NHÁNH hà TÂY,LUẬN văn THẠC sỹ KINH tế (Trang 56 - 107)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(111 trang)
w