Đánh giá thực trạng rủiro tín dụng tại SCB-Chi nhánh Thành Công

Một phần của tài liệu 068 GIẢI PHÁP PHÒNG NGỪA rủi RO tín DỤNG tại NGÂN HÀNG TMCP sài gòn CHI NHÁNH THÀNH CÔNG (Trang 52 - 80)

6, Ket cấu khóa luận

2.3. Đánh giá thực trạng rủiro tín dụng tại SCB-Chi nhánh Thành Công

2.3.1. Thực trạng rủi ro tín dụng tại SCB- Chi nhánh Thành Công

Có thể đánh giá hiệu quả hoạt động tín dụng thông qua các chỉ tiêu đo lường đã nêu ở phần 1.2.3.

Tăng trưởng dư nợ cho vay

43

Bảng 2.11: Xu hướng tăng trưởng dư nợ cho vay giai đoạn 2018-2020

(Nguồn: SCB- Chi nhánh Thành Công)

Từ bảng trên có thể thấy rằng dư nợ cho vay của SCB - Chi nhánh Thành Công từ năm 2018 đến 2019 tăng đáng kể 31.21%, đến năm 2020 giảm hơn 5%. Dư nợ năm 2018 đạt 2,012.5 tỷ đồng, năm 2019 đạt 2,640.55 tỷ đồng, tăng 31% so với năm 2018. Đến năm 2020, dư nợ cho vay khách hàng đạt 2,495.6 tỷ đồng, giảm 5,49% so với năm 2019. Mặc dù tăng trưởng dư nợ tín dụng khách hàng cá nhân của SCB năm 2020 bị giảm nhưng đối với khó khăn trong nền kinh tế và tác động của xã hội, tình hình tăng trưởng dư nợ của chi nhánh là có thể nói là khả quan so với ngành.

Cơ cấu dư nợ theo kỳ hạn vay vốn

2018 2019 2020 Đơn vị (Tỷ đồng) Tỷ lệ (%) Đơn vị (Tỷ đồng) Tỷ lệ (%) Đơn vị (Tỷ đồng) Tỷ lệ (%)

Dư nợ cho vay KHCN

765.9 38.06 727.65 27.56 921.9 36.94

Dư nợ cho vay KHDN

1,246.6 61.94 1912.9 72.44 1573.7 63.06

Tổng dư nợ 2,012.5 lõỡ 2,640.55 lõỡ 2,595.6 lõỡ

(Nguồn: SCB- Chi nhánh Thành Công)

44

thể thấy cơ cấu dư nợ theo kì hạn của SCB- Chi nhánh Thành Công có sự thay đổi khác nhau qua các năm. Đối với dư nợ cho vay ngắn hạn từ năm 2018 đến năm 2019 có xu hướng tăng từ 30.7% lên 38.86%, tuy nhiên đến năm 2020, tỷ lệ này giảm xuống còn 22.45% trong tổng dư nợ. Dư nợ cho vay trung và dài hạn chiếm tỷ trọng khá cao, đặc biệt từ năm 2019 đến năm 2020 có xu hướng tăng cao từ 61.14% lên 77.55%. Khi tỷ lệ dư nợ cho vay trung và dài hạn quá cao có thể gây nhiều rủi ro cho ngân hàng như rủi ro do khó kiểm soát được tình hình hoạt động kinh doanh của khách hay với tình hình dịch bệnh hiện tại đem đến rủi ro cả về lãi suất và khả năng trả nợ của khách hàng.

Cơ cấu dư nợ theo đối tượng khách hàng

(Nguồn: SCB- Chi nhánh Thành Công)

Từ bảng trên, có thể thấy rằng cơ cấu dư nợ khách hàng cá nhân chiếm tỷ trọng khá đáng kể trên tổng dư nợ, lần lượt trong 3 năm là: 38.06%; 27.56%, và 36.94%. Mặc dù dư nợ khách hàng cá nhân tại SCB- Chi nhánh Thành Công chiếm tỷ trọng thấp hơn so với dư nợ KHDN nhưng về số lượng khách hàng lại lớn hơn rất nhiều. Trong năm 2018, nổi bật số dư khách hàng cá nhân 765.9 tỷ đồng, chiếm

2018 2019 2020

TSĐB dùng để thế chấp 1,571.12 2,070.27 1,939.84

TSĐB dùng để cầm cố 126.89 167.44 143.74

TSĐB là bảo lãnh của bên thứ ba 26.43 66.4 57.74

TSĐB là tài sản hình thành trong tương lai 288.06 336.44 354.28

38,06% tổng dư nợ, năm 2019 đạt 727.65 tỷ, chiếm 27.56% và năm 2020 lên tới 921.9 tỷ đồng, chiếm đến 36.94% tổng dư nợ . Điều này cho thấy khoản vay dư nợ cho khách hàng cá nhân tại SCB giảm mạnh vào năm 2019 nhưng có xu hướng tăng cao trở lại vào năm 2020, mặc dù không có thể đạt được tỷ trọng cân đối so với khách hàng doanh nghiệp nhưng với thị trường khách hàng cá nhân tiềm năng cho đến ngày nay, SCB- Chi nhánh Thành Công đang ngành một tập trung và đầu tư hơn cho phân khúc thị trường bán lẻ, vì khi tỷ lệ doanh số bán tín dụng cao nhưng chỉ tập trung vào một vài khách hàng doanh nghiệp sẽ làm tăng rủi ro về tín dụng cho chi nhánh, việc gia tăng phân bổ nguồn vốn cho vay cho đối tượng KHCN sẽ có thể giảm rủi ro cho ngân hàng, đồng thời việc xoay vòng vốn sẽ linh hoạt hơn khi chủ yếu cho vay đối với KHCN là cho vay ngắn và trung hạn. Việc xây dựng các chính sách có thể áp dụng cho hoạt động tín dụng cá nhân sẽ có tác động tích cực đến sự chuyển dịch cơ cấu giữa khách hàng cá nhân và khách hàng doanh nghiệp.

Cơ cấu dư nợ theo mục đích vay vốn

Bảng 2.14: Cơ cấu dư nợ theo mục đích vay vốn giai đoạn 2018-2020

■ Vay tiêu dùng

■ Vay phục vụ sản xuất kinh doanh

(Nguồn: SCB- Chi nhánh Thành Công)

Dựa vào biểu đồ trên ta có thể thấy được, cơ cấu dư nợ cho vay phục vụ sản xuất kinh doanh chiếm tỷ trọng lớn trong tổng dư nợ của SCB- Chi nhánh Thành Công, đạt lần lượt là 78.94%, 77.88% và 64.06% tổng dư nợ, tăng vọt lên vào nửa

46

cuối năm 2019, đạt 2603.85 tỷ , tuy nhiên tỷ trọng cơ cấu này bị giảm 13.82% tổng dư nợ vào năm 2020 so với năm trước đó do tình hình kinh tế xã hội khó khăn đã có tác động vô cùng lớn đối với nền kinh tế Việt Nam nói chung và đặc biệt là hoạt động tín dụng của ngân hàng. Cơ cấu dư nợ cho vay tiêu dùng có xu hướng tăng nhanh, tính đến năm 2020, cơ cấu dư nợ cho vay tiêu dùng tăng hơn gấp đôi so với năm 2018, kết quả này cho thấy được SCB- chi nhánh Thành Công đã thành công hơn trong việc phát triển các sản phẩm về gói vay tiêu dùng, gói vay này chủ yếu đến từ đối tượng là khách hàng cá nhân, hầu hết vay tiêu dung thường đơn giản và ít đòi hỏi nhiều yêu cầu về hồ sơ vay hơn so vay phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh, thời gian thu hồi vốn và lãi cũng nhanh hơn nên chi nhánh đã tận dụng đặc điểm này phát triển thêm các sản phẩm vay tiêu dùng. Tuy nhiên, khách hàng của chi nhánh phần đông sử dụng các gói vay tiêu dùng tín chấp không có TSĐB nên việc khách hàng không có khả năng trả nợ hoặc cố tình không tuân thủ theo hợp đồng khiến ngân hàng gặp rủi ro thu hồi nợ là vô cùng lớn.

Cơ cấu dư nợ theo phương thức đảm bảo tiền vay

Bảng 2.15: Cơ cấu dư nợ theo phương thức đảm bảo tiền vay giai đoạn 2018-2020

2018 2019 2020 Đơn vị (Tỷ đồng) Tỷ lệ (%) Đơn vị (Tỷ đồng) Tỷ lệ (%) Đơn vị (Tỷ đồng) Tỷ lệ (%) Dư nợ nhóm 1 1,973 98.04 2,586.4 97.9 2429.1 97.34 Dư nợ nhóm 2 21.96 109 30.26 ẼĨ4 35.87 144 Dư nợ nhóm 3 6.49 0.32 11.29 0.43 15.05 0.6 Dư nợ nhóm 4 5.93 0.29 6.72 0.25 6.97 0.28 Dư nợ nhóm 5 5.12 0.26 5.88 0.28 8.61 0.34 Tổng dư nợ 2,012.5 100 2,640.5 100 2,495.6 100

(Nguồn SCB- Chi nhánh Thành Công)

Từ bảng trên ta có thể thấy được tỷ trọng dư nợ của TSĐB dùng để thế chấp rất cao, chiếm khoảng 78% trong tổng dư nợ có TSĐB các năm, đặc biệt phải kể đến là năm 2019 tăng gần 500 tỷ so với năm 2018, khách hàng của SCB- Chi nhánh Thành Công chủ yếu dùng phương pháp thế chấp TSĐB, nghĩa là ngân hàng chỉ

47

nắm giữ giấy tờ chứng minh tài sản để đảm bảo thực hiện nghĩa vụ trả nợ của khách hàng, và đây cũng là phương pháp đảm bảo tài sản được ưa chuộng đối với khách hàng của chi nhánh, chiếm đến 78% tổng dư nợ có TSĐB, tài sản hình thành trong tương lại chiếm tỷ trọng cao thứ hai, chiếm tỷ trọng 14.3% trong tổng dư nợ có TSĐB, tỷ trọng này bị giảm nhẹ 1.51% vào năm 2019 và tăng trở lại vào năm 2020, đạt 14.19%, phương thức này chủ yếu từ các gói vay mua ô tô, mua nhà, khách hàng dùng chính tài sản là ô tô, nhà ở làm TSĐB cho ngân hàng. Vay có tài sản thế chấp có dư nợ cao, tuy nhiên có thể tiềm ẩn khá nhiều rủi ro, vì ngân hàng không được trực tiếp nắm giữ tài sản, trong thời gian cho vay, tài sản có thể bị mất hoặc bị suy giảm giá trị, gây khá nhiều rủi ro cho ngân hàng. Hơn thế nữa TSĐB là bất động sản của chi nhánh còn chiếm tỷ trọng lớn, trước tình tình thiên tai cùng với sự biến động của thị trường cũng tiềm ẩn rủi ro cực kì cao cho ngân hàng.

Tiêu chí về cơ cấu nhóm nợ khách hàng

Bỷng 2.17: Xu hỷỷng tỷ lỷ nỷ xỷu và nỷ quá hỷn giai đoỷn 2018-2020 3 2.5 2 —--- SO 1.5 _________________________________________________ _______Nợ quá hạn ___---Nợ xấu 1 0.5 0 2018 2019 2020

(Nguồn SCB- Chi nhánh Thành Công)

Qua biểu đồ trên có thể thấy SCB- Chi nhánh Thành Công gặp phải tỷ lệ nợ xấu và quá hạn đều tăng khá nhanh từ năm 2018 đến 2020. Cụ thể, tỷ lệ nợ quá hạn

(Nguồn: SCB- Chi nhánh Thành Công)

48

Bảng trên cho thấy, nợ nhóm 1 có xu hướng giảm từ 98.04% xuống 97.34% trong tổng dư nợ, nhưng vẫn chiếm tỷ trọng cao, tương đối ổn định. Trong khi nợ nhóm 2 đến nhóm 5 có xu hướng tăng tương đối nhanh. Cụ thể, tỷ trọng nợ nhóm 2 tăng từ 1.04% cuối năm 2018 lên 31.44% năm 2020. SCB - Chi nhánh Thành Công phát sinh nợ nhóm 3 từ năm 2018 và tỷ trọng của chúng tăng dần qua các năm, tỷ trọng nợ nhóm 4 có xu hướng giảm dần. Riêng tỷ trọng nợ nhóm 5 tăng tương đối nhanh từ 0.26% tương đương 5.12 tỷ đồng năm 2018 lên 0.28% năm 2019 tương ứng 5.88 tỷ đồng và đạt 0.34%, tương ứng 8.61 tỷ đồng trong năm 2020, đây là một dấu hiệu đáng lo ngại bởi với tỷ trọng từ nợ nhóm 2 ngày càng tăng lên, rủi ro như vậy là rất cao. Nguyên nhân khách quan có thể do tác động của toàn cầu khủng hoảng kinh tế ảnh hưởng tiêu cực đến nền kinh tế trong đại dịch của Việt Nam. Khách hàng trong nước gặp nhiều khó khăn để tìm đầu ra cho sản phẩm của mình, duy trì và mở rộng hoạt động kinh doanh của họ, do đó ảnh hưởng đến nguồn trả nợ của họ. Tuy nhiên, cũng có một nguyên nhân không nhỏ như việc quản lý tín dụng và quản lý rủi ro của SCB- Chi nhánh Thành Công vẫn còn hạn chế.

2018 2019 2020 Dự phòng chung 14.93 15.98 16.02 Nợ nhóm 2 ÕÕ5 022 024 Nợ nhóm 3 029 022 025 Nợ nhóm 4 02. 025 022 Nợ nhóm 5 522 517 866 Tổng trích lập dự phòng 20.52 22.44 25.39

tăng từ 1.96% tương đương 158 tỷ đồng trong năm 2018 lên 2.66% tương đương 266 tỷ đồng năm 2020 và tỷ lệ nợ xấu tăng từ 0.26% tương ứng 70.16 tỷ đồng năm 2018 lên 0,34% tương ứng 122.52 tỷ đồng năm 2020. Những con số này cho thấy, công tác quản lý nợ xấu của SCB- Chi nhánh Thành Công đã bắt đầu bộc lộ những hạn chế khiến công tác quản lý nợ xấu chưa hiệu quả. Không những vậy, tỷ lệ nợ xấu và nợ quá hạn đến từ khách hàng cá nhân, đặc biệt là cho vay theo hình thức tín chấp chiếm tỷ trọng cao, có thể thấy được, vấn đề lớn nằm ở khâu thẩm định và khâu kiểm soát rủi ro sau khi giải ngân không theo dõi sát sao tình hình tài chính khách hàng. Trong vài năm trở lại đây, nền kinh tế trong nước gặp khó khăn do ngày càng tăng lạm phát, thị trường bất động sản đóng băng và thị trường chứng khoán suy giảm cùng với khủng hoảng nền kinh tế do Covid-19 gây ra cho thế giới, nhiều doanh nghiệp bị phá sản, người lao động trong tình trạng thất nghiệp, dẫn đến khả năng trả nợ cho ngân hàng gặp nhiều khó khăn. Trong khi đó, các ngân hàng đã tăng lãi suất, dẫn đến khách hàng khó huy động vốn sản xuất và hoàn trả các khoản vay. Rủi ro về số dư chưa thanh toán của khách hàng cá nhân được chuyển từ nợ tốt đến nợ xấu đều ở mức cao. Với những thay đổi khó lường của nền kinh tế, có cần nỗ lực và cẩn trọng hơn trong quản lý rủi ro để đạt được kết quả tốt hơn.

Bỷng 2.18: Xu hỷỷng tỷ lỷ nỷ có khỷ năng mỷt vỷn giai đoỷn 2018-2020 0.4 0.35 0.3 0.25 0.2 .. _____XiX

---Nợ có khả năng mât vôn

0.15 0.1 0.05 0

2018 2019 2020

(Nguồn: SCB- Chi nhánh Thành Công)

50

Nợ có khả năng mất vốn được xem như là nhóm nợ mang lại rủi ro cao nhất cho ngân hàng, đối với đối tượng khách hàng thuộc nhóm này, ngân hàng hầu như không thể thu hồi lại được nợ hoặc nếu có thể, ngân hàng tốn khá nhiều chi phí cho việc thu hồi nợ. Từ năm 2018 đến năm 2019 có thể thấy tỷ lệ nợ nhóm 5 có xu hướng tăng nhẹ 0.02% từ 5.12 tỷ lên 5.88 tỷ đồng, lượng tăng khá nhỏ nhưng cũng thể hiện nguy cơ rủi ro từ hoạt động tín dụng của ngân hàng đang ngày một tăng lên. Tuy nhiên từ năm 2019 đến năm 2020, tỷ lệ này có biểu hiện tăng cao, tăng 0.06% từ 5.88 tỷ đồng lên 8.61 tỷ đồng, sư gia tăng tỷ lệ nợ có khả năng mất vốn có thể giải thích được từ nguyên nhân khách quan như thiên tai cùng với dịch bệnh từ cuối năm 2019 khiến nhiều doanh nghiệp nợ nần chồng chất, hàng loạt các doanh nghiệp bị phá sản, người lao động không có việc làm dẫn đến khả năng trả nợ của khách hàng giảm sút, không thể trả nợ ngày càng nhiều. Ngoài nguyên nhân khách quan, tỷ lệ tăng nợ nhóm 5 cũng cho thấy bất cập trong khâu kiểm soát nợ xấu của SCB- Chi nhánh Thành Công còn nhiều kẽ hở, chưa được giám sát một cách chặt chẽ đồng thời chưa linh hoạt ứng phó với các tình huống bất ngờ nên xu hướng nợ xấu và nợ có khả năng mất vốn ngày càng tăng, gây tổn thất lớn cho ngân hàng.

Tiêu chí về trích lập dự phòng

Bảng 2.19: Tình hình trích lập dự phòng rủi ro cho khách hàng giai đoạn 2018-2020

(Nguồn SCB- Chi nhánh Thành Công)

Từ bảng trên có thể thấy, tổng số dự phòng mà SCB- Chi nhánh Thành Công phải chi cho các khoản nợ của khách hàng cá nhân tăng dần qua các năm do tỷ lệ các nhóm nợ có xu hướng tăng. Trong năm 2018, tổng dự phòng mà chi nhánh phải trích là 20.52 tỷ đồng, đến năm 2020, tổng mức trích lập dự phòng lên tới 25.39 tỷ

đồng. Ngoài dự phòng chung đối với các nhóm nợ, SCB- Chi nhánh Thành Công cũng trích lập dự phòng riêng cho từng nhóm nợ cụ thể. Dự phòng cho các khoản nợ từ nhóm 2 đến nhóm 4 thấp hơn trích lập dự phòng nhóm 5 theo quy định về trích lập dự phòng, trích lập dự phòng nhóm 5 là 100% dư nợ nhóm 5. Trích lập dự phòng từ nhóm 2 đến 4 có xu hướng tăng dần theo mức độ rủi ro của từng nhóm. Trích quỹ dự phòng rủi ro tín dụng và xử lý rủi ro tín dụng bằng nguồn vốn dự phòng của chi nhánh giai đoạn 2018 - 2020 tăng thể hiện rủi ro tín dụng của chi nhánh ngày càng cao, đòi hỏi công tác quản trị rủi ro hiện tại cần phải đổi mới để có thể ứng biến với sự thay đổi của kinh tế, xã hội ở bất kì thời kì nào.

2.2.2. Kết quả đạt được

Thời gian vừa qua là khoảng thời gian khó khăn cho ngành ngân hàng nói chung và SCB- Chi nhánh Thành Công nói riêng. Thế nhưng chính nhờ sự nỗ lực không ngừng đổi mới và nâng cao công tác quản trị rủi ro tín dụng của mình mà hoạt động tín dụng đã và đang đem lại những kết quả tốt cho chi nhánh.

Thứ nhất, với tình hình phức tạp của nền kinh tế do phải chịu ảnh hưởng nặng nề bởi Covid-19, tổng dư nợ tăng trưởng của SCB- Chi nhánh Thành Công vẫn duy trì ở mức ổn định, không những vậy còn có xu hướng tăng trong những năm tiếp theo, lãi thuần từ hoạt động cho vay của chi nhánh từ năm 2018 đến năm 2020 tăng mạnh. Có được kết quả trên là do sự cố gắng , nỗ lực không ngừng của ban quản trị cùng toàn thể cán bộ, công nhân viên chi nhánh luôn có tinh thần trách nhiệm cao

Một phần của tài liệu 068 GIẢI PHÁP PHÒNG NGỪA rủi RO tín DỤNG tại NGÂN HÀNG TMCP sài gòn CHI NHÁNH THÀNH CÔNG (Trang 52 - 80)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(80 trang)
w