• Thí nghiệm 1: Xác định nồng độ EDTA theo dung dịch MgCl2
chuẩn.
Khóa luận tốt nghiệp Thực nghiệm
− Kết quả thu được và xử lý kết quả
Nồng độ của dung dịch EDTA được tính theo công thức: 𝐂𝐍(𝐄𝐃𝐓𝐀) = 𝐕𝐌𝐠𝐂𝐥𝟐𝐕.𝐂𝐍(𝐌𝐠𝐂𝐥𝟐)
𝐄𝐃𝐓𝐀
Bảng kết quả:
Thông số Kí hiệu Kết quả
𝐕𝐄𝐃𝐓𝐀 đã dùng (ml) V1 10,3 V2 10,2 V3 10,2 𝐂𝐍(𝐄𝐃𝐓𝐀)tính được 𝐂𝐍(𝐄𝐃𝐓𝐀)R1 0,0097 𝐂𝐍(𝐄𝐃𝐓𝐀)R2 0,0098 𝐂𝐍(𝐄𝐃𝐓𝐀)R3 0,0098 𝐂𝐍(𝐄𝐃𝐓𝐀) trung bình 𝐂𝐍(𝐄𝐃𝐓𝐀) 0,0098 Khoảng tin cậy
(độ tin cậy 95%) 𝐂𝐍(𝐄𝐃𝐓𝐀) ± ε 0,0098 ± 0,0001
−So sánh kết quả trung bình khảo sát được tại phòng thí nghiệm với giá trị mẫu thực tế (độ tin cậy 95%).
Mẫu EDTA 0,01N tTN = |0,0098−0,001|
𝑆 = 4,1453 t(0,95, 2) = 4,3027
Sự sai khác giữa kết quả khảo sát được tại phòng thí nghiệm và mẫu thực tế là ngẫu nhiên.
• Thí nghiệm 2: Xác định hàm lượng hỗn hợp Canxi và Magie trong mẫu phân tích.
Tổng số mmolđlg (Ca2+
+ Mg2+) trong mẫu phân tích được tính theo công thức: 𝑎(𝑚𝑚𝑜𝑙đ𝑙𝑔 𝑚ẫ𝑢⁄ )=𝑉�𝐸𝐷𝑇𝐴 ×𝐶𝑉𝑁(𝐸𝐷𝑇𝐴)× 100 × 103
𝑃𝑇× 1000
Khóa luận tốt nghiệp Thực nghiệm
Bảng kết quả:
Thông số Kí hiệu Kết quả
𝐕𝐄𝐃𝐓𝐀đã dùng (ml) V1 10,3 V2 10,2 V3 10,2 atính được a1 1,0094 a2 0,9996 a3 0,9996 A trung bình a 1,0029
Khoảng tin cậy
(độ tin cậy 95%) a ± ε 1,0029 ± 0,0140
−So sánh kết quả trung bình khảo sát được tại phòng thí nghiệm với giá trị mẫu thực tế (độ tin cậy 95%).
Mẫu thí nghiệm: 100ml CaCl20,05M + MgCl2 0,05M 𝑎(𝑚𝑚𝑜𝑙đ𝑙𝑔 𝑚ẫ𝑢⁄ ) = 1𝑔
tTN = |0,0098−0,001|
𝑆 = 4,1453 t(0,95, 2) = 4,3027
Sự sai khác giữa kết quả khảo sát được tại phòng thí nghiệm và mẫu thực tế là ngẫu nhiên.
3.2.10.Nhận xét
• Ưu điểm:
Thao tác tiến hành thí nghiệm khá đơn giản
Dụng cụ và hóa chất thí nghiệm thông thường, dễ kiếm.
Các bài thí nghiệm chuẩn độ axit- bazơ (Bài 1- 5), chuẩn độ phức chất thu được kết quả tốt. Sự sai khác giữa kết quả thu được và mẫu thực là ngẫu nhiên.
• Nhược điểm
Các bài thí nghiệm chuẩn độ sắt bằng phương pháp Pemanganat (Bài 6), ⇒ tTN < t(0,95, 2)
Khóa luận tốt nghiệp Thực nghiệm
chuẩn độ Đồng bằng phương pháp iod (Bài 7), chuẩn độ kết tủa (Bài 8) có kết quả thu được chưa tốt. Sự sai khác giữa kết quả thu được và mẫu thực không phải là ngẫu nhiên.
Hóa chất được pha sẵn, sinh viên chưa được tiếp xúc với việc tự tính toán, cân và pha hóa chất.
Công thức tính toán được cung cấp ở cuối bài, sinh viên chỉ tính toán thụ động. Việc tính toán còn đơn giản chưa được xử lý thống kê.
Ở bài chuẩn độ Fe bằng phương pháp Pemangant (bài 6) có nhiều hiện tượng khó nhận thấy. Khó xác định được thời điểm mất màu của FeCl3 khi cho SnCl2. Sự xuất hiện dải lụa Hg2Cl2 cũng khó thành công, điều này cũng gây ảnh hưởng đến kết quả của phép chuẩn độ.