Xuất một số giải pháp quản lý, bảo vệ rừng ngập mặn khu vực cửa sông Ba

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu đặc điểm lý, hoá của đất trong rừng ngập mặn trồng và rừng ngập mặn tự nhiên tại bãi bồi cửa sông ba lạt (Trang 69 - 79)

3. Nội dung nghiên cứu

3.4. xuất một số giải pháp quản lý, bảo vệ rừng ngập mặn khu vực cửa sông Ba

Ba Lạt

3.4.1. Lựa chọn các loài cây trồng phù hợp với từng loại lập địa.

Lựa chọn cơ cấu tổ thành cây mục đích phù hợp với từng điều kiện lập địa, nhất là những nơi có tỉ lệ cát cứng nhiều cụ thể là 5 loài cây đang sinh trưởng và phát triển tốt tại khu vực: Mắm, trang, đước vòi, sú, bần chua; Đảm bảo chiều rộng cần thiết của đai rừng bảo vệ đê biển (200 - 300m). Tạo hành lang cho cây tái sinh ở bìa rừng phía biển bằng cách bảo vệ bãi, cấm quyét chài lưới vào mùa tái sinh của

cây tiên phong. Cây đem trồng phải đạt tiêu chuẩn và được gieo ươm trong túi bầu PE.

Đối với rừng trồng ngập mặn thuần loài, lứa tuổi của cây đã qua giai đoạn trưởng thành, không xuất hiện cây tái sinh tự nhiên, độ rộng dải rừng hẹp (dưới 100m), cần tiến hành trồng cây mới thay thế các cây thoái hóa và mở rộng chiều rộng của rừng.

Ở các bãi bồi đang trong quá trình bồi tụ chưa có rừng ngập mặn cần tiến hành trồng ngay các loài cây thích hợp với điều kiện cụ thể của bãi vào mùa vụ hợp lý. Với các vùng bãi đang bị xói lở phải xây dựng các công trình tạm giảm sóng, nuôi bãi bằng vật liệu địa phương. Sau đó mới lựa chọn giống cây tiên phong thích hợp, đã được ươm trong bầu đạt tiêu chuẩn kỹ thuật cần thiết đem trồng trên bãi đã tạo lập.

Cây trồng phổ biến:

Nơi bãi triều gần cửa sông là: Bần chua, bần chua + trang hoặc bần chua + sú. Nơi bãi biển xa cửa sông (vùng nước lợ, mặn) là: Trang, đước vòi hoặc mắm biển (nơi có độ mặn cao và đất có hàm lượng cát cao). Nhìn chung, tỷ lệ thành rừng từ các phong trào và các dự án trồng rừng ngập mặn không cao, xấp xỉ 50%, với loài trang là chủ yếu (Trịnh Văn Hạnh, 2012) [9].

Bảng 3.15: Kỹ thuật trồng khuyến nghị đối với một số loài cây RNM khu vực cửa sông Ba Lạt [26] TT Loài cây Bần chua (Sonneratia caseolaris) Trang (Kandelia candel) (Aegiceras corniculata) Đƣớc vòi (Rhizophora stylosa) Mắm biển (Avicennia marina) 1 Mật độ (Cây/ha) 2.500 10.000 (20.449) 10.000 10.000 10.000 2 Khoảng cách (m) 2,0 × 2,0 1,0 x 1,0 (0,7 x 0,7) 1,0 x 1,0 1,0 x 1,0 1,0 x 1,0 3 Thành phần cơ giới đất - Đất cát pha Cát 35%, sét - Đất cát pha Cát 35%, sét - Đất cát pha Cát 40%, sét - Đất cát pha Cát 35%, sét - Đất cát pha Cát 36%, sét

TT Loài cây Bần chua (Sonneratia caseolaris) Trang (Kandelia candel) (Aegiceras corniculata) Đƣớc vòi (Rhizophora stylosa) Mắm biển (Avicennia marina) 25%, limon 40% 25%, limon 40% 24%, limon 36% 25%, limon 40% 24%, limon 40% 4 Độ mặn (‰) 0,5 – 20 15 – 28 5 - 25 15 - 25 20 - 35 5 pH 6,5 - 6,8 6,5 - 7,2 6,5 - 7,2 6,5 - 7,2 6,5 - 7,2 6 Mức độ ngập triều Trung bình và thấp Trung bình Trung bình và thấp Trung bình Trung bình và thấp 7 Trồng hổn giao Trang, sú, đước vòi Sú, đước vòi, bần chua Trang, đước vòi,v dù, bần chua,… Sú, trang Sú, trang, đước vòi,… 8 Khu vực trồng Vùng bãi bồi ven biển, ven cửa sông, nơi có bãi bồi ổn định. Đất phù sa trên các bãi đất ngập mặn ven biển. Đất phù sa trên các bãi đất ngập mặn ven biển. Đất phù sa trên các bãi đất ngập mặn ven biển. Đất phù sa trên các bãi đất ngập mặn ven biển.

3.4.2. Quản lý, bảo vệ cây ngập mặn sau khi trồng

Vệ sinh cho cây sau khi trồng, chống rác bám vào cây; phòng chống sâu bệnh hại như Hà, Sâu róm hại cây vv… Hạn chế các hoạt động đánh bắt thủy sản. Dành lối đi riêng cho thuyền bè trong khu vực trồng cây.

Trong quá trình trồng, chăm sóc, bảo vệ rừng cần chú ý các biện pháp bảo tồn đa dạng sinh học, biện pháp an toàn lao động, tránh các tác động tiêu cực cho môi trường như việc sử dụng dây, túi ni lông…

Đối với rừng trồng thuần loài, không có cây con tái sinh cần trồng xen những loài cây khác đồng thời trồng thêm cây con cùng loài, đảm bảo cấu trúc rừng có nhiều độ tuổi khác nhau và hỗn loài. Đối với rừng trồng hỗn loài nhưng cây trồng đã qua giai đoạn trưởng thành, thiếu cây con tái sinh thì cần phải trồng lớp cây mới, mỗi lớp cây cách nhau 3 - 5 năm.

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN

Từ kết quả nghiên cứu đặc điểm lý, hoá của đất trong rừng ngập mặn trồng và rừng ngập mặn tự nhiên tại bãi bồi cửa sông Ba Lạt rút ra được một số kết luận như sau:

1. Đặc điểm cấu trúc của các kiểu rừng ngập mặn khu vực cửa sông Ba Lạt.

Kết quả nghiên cứu về đặc điểm cấu trúc ở các kiểu rừng khu vực cửa sông Ba Lạt cho thấy: Rừng bần chua có chiều cao và đường kính lớn nhất nhưng đồng thời có mật độ thấp nhất. Tiếp đến là rừng trang, rừng hổn giao và thấp nhất là rừng tự nhiên.

2. Đặc điểm lý, hoá theo độ sâu tầng đất tại các kiểu rừng ngập mặn khu vực cửa sông Ba Lạt.

Kết quả nghiên cứu về đặc điểm về lý, hoá học của đất ở các kiểu rừng đều có xu hướng giảm dần theo độ sâu tầng tất.

Đất ở các kiểu RNM khu vực cửa sông Ba Lạt có độ mặn tương đối thấp, đất bị yếm khí cao, giá trị pH ở mức trung tính và kiềm nhẹ, loại đất chủ yếu là đất cát pha và đất thịt pha cát.

Các kết quả về hàm lượng mùn, N, P, K đều ở mức trung bình đến giàu phù hợp cho sự sinh trưởng và phát triển của thực vật ngập mặn.

3. Đề xuất một số giải pháp quản lý, bảo vệ rừng ngập mặn khu vực cửa Ba Lạt. Lựa chọn loài cây rừng ngập mặn phù hợp, thích nghi tốt với từng lập địa với từng loại đất và có những biện pháp bảo vệ cây con sau khi trồng ở khu vực cửa sông Ba Lạt.

KIẾN NGHỊ

Cần có thêm những nghiên cứu mở rộng phạm vi, đối tượng nghiên cứu để có thể đánh giá đầy đủ, toàn diện hơn về rừng ngập mặn khu vực bãi bồi cửa sông Ba Lạt.

TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT

1. Lê Huy Bá, 2003. Sinh thái môi trường đất. Nhà xuất bản Đại học quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, trang 205-212.

2. Ban quản lý Dự án khôi phục và phát triển rừng ngập mặn tỉnh Thái Bình, 2015. Báo cáo dự án khôi phục và phát triển rừng ngập mặn ven biển tỉnh Thái Bình giai đoạn 2015 – 2020.

3. Nguyễn Ngọc Bình, 1996. Đất rừng Việt Nam. Nhà xuất bản nông nghiệp, Hà Nội. 156 trang.

4. Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, 2015. Đề án bảo vệ và phát triển rừng ven biển ứng phó với biến đổi khí hậu giai đoạn 2015 – 2020. NXB Hà Nội. 230 trang.

5. Hoàng Công Đăng, 1995. “Kết quả gieo ươm một số loại cây nước mặn ở Quảng Ninh” Hội thảo quốc gia: Phục hồi và quản lý hệ sinh thái rừng ngập mặn Việt Nam, Hải Phòng.

6. Nguyễn Đức Cự, 1991. "Một số đặc điểm địa hóa trầm tích rừng ngập mặn ven biển miền Bắc Việt Nam", Tuyển tập Tài nguyên và Môi trường biển T.I, tr. 54-59.

7. Nguyễn Thị Thu Hà, 2002. Nghiên cứu vi khuẩn dị dưỡng hệ sinh thái rừng ngập mặn một số vùng Nam Định và Thái Bình, Hội thảo khoa học - Kết quả nghiên cứu khoa học và nâng cao nhận thức cho cộng đồng ở các vùngrừng ngập mặn thuộc Thái Bình và Nam Định, tr. 113-124.

8. Nguyễn Thị Hồng Hạnh, 2009. Nghiên cứu khả năng tích luỹ cacbon của rừng Trang (Kandelia obovata, Sheue, Liu & Yong) trồng ven biển huyện Giao Thuỷ, tỉnh Nam Định, Luận án tiến sĩ, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội.

9. Trịnh Văn Hạnh và cộng sự, 2009. Báo cáo tổng kết đề tài: Nghiên cứu giải pháp trồng cây ngập mặn chắn sóng bảo vệ đê ven biển Thanh Hoá và Ninh Bình.

10. Nguyễn Mỹ Hằng và Phan Nguyên Hồng, 1995.“Tìm hiểu ảnh hưởng của nhiệt độ thấp đến sự sinh trưởng của một số loài trong họ Đước (Rhizophraceae) trồng thí nghiệm”, Hội thảo quốc gia phục hồi và quản lý hệ sinh thái rừng ngập mặn Việt Nam, Hải Phòng.

11. Phan Nguyên Hồng, 1991. Sinh thái thảm thực vật rừng ngập mặn Việt Nam.

Luận án tiến sĩ khoa học sinh học, Hà Nội, 357 trang.

12. Phan Nguyên Hồng và cộng sự, 1997. Báo cáo đánh giá các thiệt hại của chiến tranh hóa học lên rừng ngập mặn Việt Nam. Đề tài nhánh thuộc đề tài:

“Đánh giá các thiệt hại của chiến tranh hóa học lên thiên nhiên” do Trung tâm tư vấn bảo vệ môi trường và chuyển giao công nghệ chỉ trì.

13. Phan Nguyên Hồng, 1999. Rừng ngập mặn Việt Nam. Nhà xuất bản Nông nghiệp – Hà Nội 1999.

14. Phan Nguyên Hồng, 1999. Thành phần và sự phân bố của hệ thực vật trong vùng rừng ngập mặn Việt Nam. Nhà xuất bản Khoa học Kỹ thuật, 7 trang. 15. Hội khoa học đất Việt Nam, 2000. Đất Việt Nam. NXB Nông nghiệp, Hà

Nội.

16. Hội thảo “Quan điểm quản lý dinh dưỡng tổng hợp cho cây trồng ở Miền Bắc Việt Nam, HN 26-27/5/98”.

17. Lê Văn Khoa, Nguyễn Cử, Trần Thiện Cường và Nguyễn Xuân Huân, 2005.

Đất ngập nước. Nhà xuất bản Giáo dục. Hà Nội, 206 trang.

18. Hà Quang Khải, Đỗ Đình Sâm và Đỗ Thanh Hoa, 2002. Đất lâm nghiệp. Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội. 331 trang.

19. Phùng Thị Bích Lam, 2006. Các yếu tố môi trường ảnh hưởng đến sự phân bố các loài thực vật thân gỗ rừng ngập mặn huyện Hòn Đất, tỉnh Kiên Giang. Luận văn thạc sĩ Khoa học Môi trường. Trường Đại học Cần Thơ. 20. Đỗ Quý Mạnh, Bùi Thế Đồi, 2018. Bước đầu phân loại lập địa và đánh giá

khả năng sinh trưởng, chất lượng rừng trồng ngập mặn ven biển tỉnh Thái Bình. Tạp chí khoa học và công nghệ lâm nghiệp, số 1/2018; tr. 53-59. 21. Trương Thị Nga, Hà Chí Tâm, 2009. Ảnh hưởng của các yếu tố môi trường

đến sự phân bố các loài thực vật ngập mặn thân gỗ ưu thế tại cồn Ông Trang – Cà Mau. Tạp chí khoa học đất, Đại học Cần Thơ, số 3/2009; tr. 37-45. 22. Hứa Mỹ Ngọc, 2011. Nghiên cứu cấu trúc rừng ngập mặn tại Cồn Trong cửa

Ông Trang, huyện Ngọc Hiển, tỉnh Cà Mau. Luận văn Thạc sĩ Sinh học. Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí minh

23. Ngô Đình Quế (chủ biên), 2003). Khôi phục và phát triển rừng ngập mặn, rừng Tràm ở Việt Nam, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.

24. Ngô Đình Quế & Võ Đại Hải, 2012. Xây dựng rừng phòng hộ ngập mặn ven biển thực trạng và giải pháp. NXB Nông nghiệp, TP. Hồ Chí Minh.

25. Nguyễn Văn Sáng, 2016. Ứng dụng công nghệ viễn thám và GIS trong nghiên cứu biến động rừng ngập mặn khu vực mũi Cà Mau giai đoạn 2002- 2016. Đại học Nông Lâm Thành phố Hồ Chí Minh.

26. Hà Chí Tâm, 2005. Ảnh hưởng của các yếu tố môi trường lên sự phân bố của một số loài thực vật rừng ngập mặn ưu thế tại cồn Ông Trang, Cà Mau. Luận văn tốt nghiệp Cao học ngành Khoa học Môi trường, Đại học Cần Thơ. Cần Thơ.

27. Nguyễn Hà Quốc Tín, 2007. Nghiên cứu mối quan hệ tương hỗ giữa các yếu tố môi trường và quần xã Bần chua (Sonneratia caseolaris) tại Cù lao Dung, tỉnh Sóc Trăng. Luận văn tốt nghiệp cao học, Đại học Cần Thơ

28. Võ Ngươn Thảo, 2017. “Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc và dinh dưỡng của rừng ngập mặn tại cồn Ông Trang, tỉnh Cà Mau”. Luận án tiến sĩ môi trường đất và nước. Trường Đại học Cần Thơ.

29. Hà Thu Thuỷ, 2004. Bước đầu nghiên cứu tính chất hoá học của đất rừng trang (Kandelia obovata) trồng ở xã Giao Lạc - huyện Giao Thuỷ - Tỉnh Nam Định. Luận văn thạc sĩ sinh học. Trường ĐHSP Hà Nội. 2004. Tr. 28 – 29.

30. Nguyễn Đức Tuấn, 1994.“Một số kết quả nghiên cứu tăng trưởng và sinh khối của 3 loài cây ngập mặn trồng ở Thạch Hà -Hà Tĩnh”, Hội thảo quốc

gia về trồng và phục hồi rừng ngập mặn ở Việt Nam, TP HCM.

31. Lê Xuân Tuấn, 1995. “Ảnh hưởng của độ mặn đến sự nảy mầm, sinh trưởng của Bần chua (Sonneratia caseolaris) trong điều kiện thí nghiệm”, Hội thảo Quốc gia trồng và phục hồi rừng ngập mặn Việt Nam, Hải Phòng.

32. Trần Thị Tuyết, 2016. Nghiên cứu mối tương quan giữa cấu trúc, sự phân bố rừng ngập mặn với độ mặn đất và tần suất thủy triều tại xã Đồng Rui, huyện Tiên Yên, tỉnh Quảng Ninh, Luận văn thạc sĩ sinh học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội.

33. Phan Hà Trang, 2018. “Nghiên cứu ảnh hưởng của độ mặn, Eh, pH, thành phần cơ giới của đất đến cấu trúc rừng ngập mặn ven biển huyện Tiên Yên, tỉnh Quảng Ninh”. Luận văn thạc sĩ khoa học môi trường, Trường Đại học Tài nguyên và Môi trường Hà Nội.

34. Nguyễn Hoàng Trí, Sinh thái học rừng ngập mặn Việt Nam. Nhà xuất bản Nông nghiệp – Hà Nội 1999.

35. Nguyễn Hoàng Trí, 2006. Lượng giá kinh tế hệ sinh thái rừng ngập mặn nguyên lý và ứng dụng, Nhà xuất bản Đại học Kinh tế Quốc dân, tr. 11-34. 36. Trần Triết, Nguyễn Thái Minh Quân, Lưu Văn Tư Duy, 2007. Cấu trúc rừng:

So sánh cấu trúc và chức năng của hệ sinh thái rừng ngập mặn trồng lại và rừng ngập mặn tự nhiên tại Khu dự trữ sinh quyển Cần Giờ, Tp. Hồ Chí Minh.

37. Thái Văn Trừng, 1999. Các hệ sinh thái rừng nhiệt đới ở Việt Nam, NXB Khoa học và Kỹ thuật Tp. Hồ Chí Minh.

TÀI LIỆU TIẾNG ANH

38. Aksornkoea, S., 1993. “Nutrient cycling in mangrove forest of Thailand”, The first training course on mangrove ecosystems.

39. Aksornkoae, S., Maxwell G.S., Havanond S. and Panichsuko S., 1992.

Plants in Mangroves. Pub. Chalongrat Co. Ltd., 99 Tiemruammitr. Rd., Huaykhwang, Bangkok10310, Thailand. ISBN 974–89011–7–3.

40. Blasco, F., 1975. Mangrove biogeography. In: Proceedings of the international symposim on biology and management of mangrove. Honolulu: 3-52.

41. Boto, K.G., 1984. Watereloged saline soils, In: the Mangrove ecosystem research methods (Samuel C. Snedaker and Jane G. Snedaker). UNESCO: 114-130.

42. Choudhury, J.K., 1994. “Mangrove re-afforestation in Bangladesh”, Proceedings of the workshop in ITTO project Development and Dissemination of Re-afforestation Techniques of Mangrove Forests, Thailand.

43. Clough, B.F., Boto K.G. and Attiwill P.M. , 1983. Mangroves and sewage: a re-evaluation. In: Biology and ecology of mangroves. Springer Netherlands,

151-161.

44. Cuc T.K.N., Ninomiya I., Long N.T., Tri N.H., 2009. Belowground cacbon accumulation in young Kandelia candel (L.) blanco plantations in Thai Binh river mouth. Int. J. Ecol. Dev: 107-117.

45. Donato D.C., Kauffman J.B., Murdiyarso D., Kurnianto S., Stidham M., Kanninen M., 2011. Mangroves among the most cacbon-rich forests in the tropics. Nat. Geosci: 293-297.

46. English, S., C. Wilkinson, Basker V., 1997. Survey Manual for Tropical Marine Resources (2nd Eds). Australian Institute of Marine Science, Townsville: 390 pp.

47. FAO., 2007. The World’s Mangroves 1980-2005. A Thematic Study Prepared in the Framework of the Global Forest Resources Assessment 2005, FAO andAgriculture organization of United Nations.

48. Ha N.T., Yoneda R., Ninomiya I., Harada K., Tan V.D., Tuan M.S., Hong P.N., 2004. The effects of stand-age and inundation on cacbon accumulation in mangrove plantation soil in Nam Dinh, Northern Vietnam. Tropics: 21-37.

49. Hamilton L.S and Snedaker S.S (eds). Handbook for mangrove area management. IVCN. UNESCO. EWC. Hawaii: 85-86.

50. Hien H.T., Marchand C., Aimé J., Nhon D.H., Hong P.N., Tung N.X., Cuc N.T.K., 2018. Belowground cacbon sequestration in a mature planted mangroves (Northern Viet Nam). Journal Forest Ecology and Management: 191-199.

51. Kasawani, I., Kamaruzaman J. and Nurun Nadhirah M.I., 2007. A study of forest structure, diversity index and above-ground biomass at Tok Bali Mangrove Forest, Kelantan, Malaysia. In: The 5th WSEAS International Conference on Environment, Ecosystems and Development (EED'07) Puerto De La Cruz, Tenerife, Canary Islands, Spain: 269-276

52. Karim, A., 1988. Environmental factors and the distribution of mangroves in the Sundarbans with special reference to Heritiera fomes Buch. Ham. Unpublished Ph. D. thesis, University of Calcutta, Calcutta.

53. Kauffman J.B., Chris H., Cole T.G., Dwire K.A., Donato D.C., 2011. Ecosystem cacbon stocks of Micronesian mangrove forests. Wetlands: 343- 352.

54. Kauffman, J. B., & Donato, D. C., 2012. Protocols for the Measurement, Monitoring and Reporting of Structure, Biomass and Carbon Stocks in Mangrove Forests. Working Paper 86.

55. Lovelock, C., Feller I., McKee K.L., Thompson R., 2005, Variation in

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu đặc điểm lý, hoá của đất trong rừng ngập mặn trồng và rừng ngập mặn tự nhiên tại bãi bồi cửa sông ba lạt (Trang 69 - 79)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(79 trang)