9.Phân loại vi khuẩn.

Một phần của tài liệu Hình thái, cấu tạo của các nhóm vi sinh vật khác docx (Trang 30 - 33)

9.1. Khó khăn trong phân loại vi khuẩn.

Thế giới VSV rất đa dạng và phong phú, để nấm được các thông tin về VSV , để sử dụng nó vào các lĩnh vực nghiên cứu và ứng dụng trong dời sống thực tiển, thì việc phân loại và đặc tên cho các VSV là một việc làm không thể thiếu được.

Mục đích các sơ đồ phân loại là xác định các VSV có các thuộc tính giống nhau để xếp chúng vào cùng loại và phân biệt giữa các nhóm loài với nhau. Việc phân loại VSV gặp nhiều khó khăn vì:

+ Số lượng VSV quá nhiều mà sự khác biệt giữa chùng lại khá lớn;

Có nhiều tiêu chuẩn để xác định các loại vi khuẩn, có thể căn cứ vào các đặc tính:

+Về hình thái, kích thước, cấu tạo tế bào, phẩn ứng nhộm Gram, các chất chứa trong tế bào, năng lực hoạt động, khả năng sinh giáp mô, nha bào, hình dạng và vị trí của nha bào.

+ Về đặc tính nuôi dưỡng, sinh trưởng trên các môi trường như lỏng, đặc,môi trường đặc biệt, hình thài, màu sắc…….

+ Về đặc tính sinh lý, sinh hóa, cấu trúc kháng nguyên như quan hệ với nguồn oxi, cacbon,….

+ Phân loại theo số lượng các tính chất sinh học, đây là phương pháp phân loại giáng tiếp, dựa trên các đặc điểm genotyp và phenotyp.

- phân loại theo tỉ lệ các bazo của các AND.

- Phân loại dựa trên cấu trúc phân tử protein.

Qua các căn cứ và tiêu chuẩn trên, có thể thấy rằng việc phân loại các loài vi khuẩn là một việc hết sức phức tạp, tinh vi không the763 căn cứ vào đặc tính riêng biệt mà xác định ngay được, cũng vì thế mà cho đến nay việc phân loại vi khuẩn vẫn chua hoàn thiện.

9.2. Đơn vị phân loại.

Đơn vị cơ bản trong phân loại VSV nằm trong hệ thống phân loại của sinh vật gồm:

a) Giới(kingdom): VD:giới động vật, giới thực vật. tên gọi lấy theo đặc điểm chính của giới bằng chử HI Lạp hoặc La Tinh.

c) Lớp(class),dưới lớp(subclass).

d) Bộ(order): Tên gọi lấy tên họ chính và tậng cùng bằng ales.

e) Bộ phụ(Suborder) hay dưới bộ, có tên tận cùng bằng aceae.

f) Họ(family): thường có tên tận cùng bằng aceae

g) Tộc(tribe): thường có tên tận cùng bằng eae.

h) Giống(genus hoặc genera)

i) Loài(species): Đây là đơn vị phân loại cơ bản nhất, tên khoa học của loài thường đặc kép, tên giống trước và tên loài sau.

j) Thứ(variety): Chỉ một nhóm nhất định trong một loài.

k) Dạng(typ hoặc forma): Chỉ nhóm nhỏ dưới thứ.

l) Chủng hay nòi(strain) Chỉ một chủng, nòi VSV của một loài mới được phân lập, các cá thể có cùng một loài, nhưng phân lập từ những nơi khác nhau, không giống nhau hoàn toàn, được gọi là chủng, nòi khác nhau, nó mang theo ký hiệu của giống, loài chủng và những con số, những chử viết tắc theo quy ước riêng của người nghiên cứu,

III .XẠ KHUẨN(Actinomycetes)

Xạ khuẩn được phân bố rất rộng rãi trong tự nhiên. Trong mỗi gam đất nói chung thường có trên một triệu xạ khuẩn. Phần lớn xạ khuẩn là tế bào Gram dương, hiếu khí, hoại sinh, có cấu tạo dạng sợi phân nhánh (khuẩn ti). Trong số 8000 chất khoáng sinh hiện đã được biết đến trên thế giới thì trên 80% là do xạ khuẩn sinh ra. Xạ khuẩn còn

được dùng để sản xuất nhiều loại enzim, một số vitamin và axit hữu cơ. Một số ít xạ khuẩn kỵ khí hoặc vi hiếu khí có thể gây ra các bệnh cho người, cho động vật và cho cây trồng. Một số xạ khuẩn (thuộc chi Frankia) có thể tạo nốt sần trên rễ một số cây không thuộc họ đậu và có khả năng cố định nitơ.

Hệ sợi của xạ khuẩn chia ra thành khuẩn ti cơ chất và khuẩn ti khí sinh.

Đường kính khuẩn ti xạ khuẩn thay đổi trong khoảng m. Đa số xạ khuẩn có khuẩn ti không có vách ngăn vൠ3 ÷m đến 2 µ 1,0 ÷0,2 không tự đứt đoạn. Màu sắc của khuẩn ti của xạ khuẩn hết sức phong phú. Có thể có các màu trắng, vàng, da cam, đỏ , lục, lam, tím, nâu, đen...

Khuẩn ti cơ chất phát triển một thời gian thì dài ra trong không khí thành những khuẩn ti khí sinh. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ Xạ khuẩn thuộc nhóm Procaryotes, có cấu tạo nhân đơn giản giống như vi khuẩn. Tuy vậy, đa số tế bnào xạ khuẩn lại có cấu tạo dạng sợi, phân nhánh phức tạp và có nhiều màu sắc giống như nấm mốc.

Một phần của tài liệu Hình thái, cấu tạo của các nhóm vi sinh vật khác docx (Trang 30 - 33)