Một số vấn đề liên quan đến HS TBY mơn hố THPT

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) một số biện pháp nâng cao hiệu quả dạy học hóa học chương oxi lưu huỳnh lớp 10 với đối tượng học sinh trung bình yếu​ (Trang 33 - 40)

1.3.1. Khái niệm về học sinh trung bình - yếu

Theo Quy chế đánh giá, xếp loại học sinh trung học cơ sở và học sinh trung học phổ thơng, ban hành kèm theo Quyết định số: 40/2006/QĐ-BGDĐT ngày 05 tháng 10 năm 2006 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo qui định [19]:

Điều 13. Tiêu chuẩn xếp loại học kỳ và xếp loại cả năm

a. Loại giỏi, nếu cĩ đủ các tiêu chuẩn dưới đây:

- Điểm trung bình các mơn học từ 8,0 trở lên, trong đĩ: đối với học sinh THPT chuyên thì điểm mơn chuyên từ 8,0 trở lên; đối với học sinh THCS và THPT khơng chuyên thì cĩ 1 trong 2 mơn Tốn, Ngữ văn từ 8,0 trở lên;

- Khơng cĩ mơn học nào điểm trung bình dưới 6,5.

b. Loại khá, nếu cĩ đủ các tiêu chuẩn dưới đây:

- Điểm trung bình các mơn học từ 6,5 trở lên, trong đĩ: đối với học sinh THPT chuyên thì điểm mơn chuyên từ 6,5 trở lên; đối với học sinh THCS và THPT khơng chuyên thì cĩ 1 trong 2 mơn Tốn, Ngữ văn từ 6,5 trở lên.

- Khơng cĩ mơn học nào điểm trung bình dưới 5,0.

c. Loại trung bình, nếu cĩ đủ các tiêu chuẩn dưới đây:

- Điểm trung bình các mơn học từ 5,0 trở lên, trong đĩ: đối với học sinh THPT chuyên thì điểm mơn chuyên từ 5,0 trở lên; đối với học sinh THCS và THPT khơng chuyên thì cĩ 1 trong 2 mơn Tốn, Ngữ văn từ 5,0 trở lên.

d. Loại yếu: điểm trung bình các mơn học từ 3,5 trở lên và khơng cĩ mơn học nào điểm trung bình dưới 2,0.

e. Loại kém: các trường hợp cịn lại.

Nếu ĐTB học kì hoặc ĐTB cả năm đạt mức quy định cho từng loại nĩi tại các khoản 1, 2, 3, 4, 5 Điều này, nhưng do ĐTB của 1 mơn học thấp hơn mức quy định cho loại đĩ nên học lực bị xếp thấp xuống thì được điều chỉnh như sau:

- Nếu ĐTB học kì hoặc ĐTB cả năm đạt mức loại G nhưng do ĐTB của 1 mơn học phải xuống loại TB thì được điều chỉnh xếp loại K.

- Nếu ĐTB học kì hoặc ĐTB cả năm đạt mức loại G nhưng do ĐTB của 1 mơn học phải xuống loại Y hoặc kém thì được điều chỉnh xếp loại TB.

- Nếu ĐTB học kì hoặc ĐTB cả năm đạt mức loại K nhưng do ĐTB của 1 mơn học phải xuống loại Y thì được điều chỉnh xếp loại TB.

- Nếu ĐTB học kì hoặc ĐTB cả năm đạt mức loại K nhưng do ĐTB của 1 mơn học phải xuống loại kém thì được điều chỉnh xếp loại Y.

Như vậy, theo qui định của Bộ Giáo dục và Đào tạo học sinh loại yếu là học sinh cĩ điểm trung bình các mơn học từ 3,5 trở lên và khơng cĩ mơn học nào điểm trung bình dưới 2,0.

Tuy nhiên trong đề tài này chúng tơi dùng khái niệm “học sinh trung bình - yếu” với nghĩa chỉ các học sinh cĩ học lực dưới trung bình – bao gồm các học sinh loại yếu và loại kém theo qui định của Bộ Giáo dục và Đào tạo.

1.3.2. Đặc điểm tâm lý học sinh trung bình - yếu

Dựa vào kinh nghiệm của bản thân và trao đổi với đồng nghiệp, chúng tơi xin nêu một số biểu hiện của học sinh trung bình - yếu như sau:

- Thường lúng túng khi giáo viên hỏi bài. - Hay rụt rè, nhút nhát.

- Dễ bị chi phối, khơng tập trung. - Ít khi giơ tay phát biểu.

- Khả năng diễn đạt kém.

- Kết quả học tập cuối năm yếu.

Dựa vào những biểu hiện chung của các học sinh trung bình - yếu chúng tơi thấy rằng các em học sinh này cĩ một số đặc điểm chung như sau:

- Về nhận thức, khâu đầu tiên dễ thấy nhất là các em hay quên. Khối lượng ghi nhớ, các thuộc tính và quá trình ghi nhớ đều cĩ chỉ số thấp hơn so với tuổi. Trí nhớ máy mĩc khá phát triển nên HS thường hay học vẹt, khơng cĩ khả năng vận dụng kiến thức.

- Tiếp thu bài rất lâu nhưng lại nhanh chĩng quên, song những điều đã ghi nhớ được thì lại nhớ rất lâu.

- Tư duy của các em chỉ đạt ở mức trực quan - hình ảnh. Kiến thức thu được dễ dàng nhất trên cơ sở vật cụ thể hoặc hình ảnh các sự vật.

- Học sinh lười suy nghĩ, cịn trơng chờ vào thầy cơ sẽ giải giúp, trình độ tư tuy, vốn kiến thức cơ bản từ lớp dưới cịn thấp.

- Yếu các kỹ năng tính tốn cơ bản, cần thiết.

- Khả năng phân tích tổng hợp, so sánh của các em cịn hạn chế, chưa mạnh dạn trong học tập do chưa hiểu sâu kiến thức, thiếu tự tin.

- Khả năng điều chỉnh hành vi, lập chương trình hành động cịn kém. Vì thế học sinh chưa tự giác, chưa cĩ động cơ học tập.

- Khi học tập, các em nhanh chĩng mệt mỏi. Khả năng chú ý và tập trung vào bài giảng khơng cao.

- Đặc điểm khá nổi bật là các em rất thích được khen. Đồng thời là các em rất hay nản chí khi gặp khĩ khăn và “phản ứng” ra mặt như khơng nhìn lên bảng, khơng nhìn vào bài để nghe giảng lại hoặc nghe GV nĩi về cách khơng đúng mà mình mắc phải. Xu hướng của những học sinh này là thích lặp lại những gì đã biết, đã quen làm.

- HS đi học thất thường, cĩ em đi học một tuần cĩ 2-3 buổi.

Khả năng tập trung của HS rất khác nhau, cùng một độ tuổi về trình độ chung các em cĩ thể chênh lệch nhau 1 lớp.

Qua phân tích các đặc điểm tâm, sinh lý của học sinh trung bình yếu ở trên chúng ta cĩ thể rút ra một số lưu ý khi dạy học sinh này như sau:

- Cách học khơng được kết cấu rõ ràng, học sinh cần học theo từng bước nhỏ và cần được chỉ bảo từng phần rõ ràng trong một nhiệm vụ phức tạp. Các em cĩ nhhu cầu giúp đỡ trong quá trình lập kế hoạch và kiểm sốt nhiệm vụ, các em phải được dạy dỗ chiến lược hiệu quả để học tập, lập kế hoạch, giải quyết một vấn đề.

- Trí nhớ ngắn hạn và dài hạn kém, khoảng thời gian dạy học cần ngắn gọn, học sinhh cần cĩ sự phản hồi trực tiếp, lặp đi lặp lại nhiều lần bằng nhiều cách khác nhau.

- HS khơng cĩ khả năng xử lý các tình huống lạ, chúng cần lặp đi lặp lại bằng nhiều cách khác nhau và ở những tình huống khác nhau, cĩ nhiều biện pháp động viên, khuyến khích.

- Phần lớn học sinh khơng được kích thích, các em rất cần mơi trường xung quanh an tồn, tình yêu thương, sự tin tưởng và tơn trọng.

- Độ trơi chảy của ngơn ngữ kém, giáo viên phải điều chỉnh ngơn ngữ của mình, phải động viên khuyến khích các em phát triển ngơn ngữ, phải hết sức nhạy cảm đáp ứng hay phản hồi kịp thời.

- Rất ít học sinh trung bình - yếu biết đặt câu hỏi, vì vậy phải dạy các em biết cách đặt những câu hỏi tại sao, như thế nào?

- Khi cung cấp thơng tin mới cho học sinh, cần cĩ kết cấu rõ ràng, cố gắng liên hệ nĩ với cái mà các em đã biết.

- Dành thời gian để bạn hướng dẫn và sau đĩ các em cĩ đủ thời gian để tiếp thu và làm lại.

1.3.3. Nguyên nhân dẫn đến học sinh trung bình yếu 1.3.3.1. Nguyên nhân chủ quan

HS là người học, là người lĩnh hội kiến thức thì nguyên nhân HS TBY kém cĩ thể kể đến là do cá nhân học sinh trong đĩ cĩ thể kể đến một số nguyên nhân sau:

Đặc điểm trí tuệ, thể chất kém phát triển của HS

HS cĩ đặc điểm trí tuệ kém phát triển thuộc đối tượng trẻ em chậm phát triển trí tuệ ở mức độ nhẹ. Trẻ chậm phát triển trí tuệ vẫn cĩ khả năng tri giác nhưng sự tri giác đĩ nghèo nàn, hạn chế trong phạm vi hẹp. Tất cả những điều đĩ gây khĩ khăn trong

việc định hướng cho trẻ trong hồn cảnh mới, làm cho tốc độ học tập chậm hơn các trẻ khác.

HS cĩ thể chất kém phát triển như dị tật bẩm sinh và một số biểu hiện bất thường khác của cơ thể khiến HS gặp khơng ít khĩ khăn trong học tập. Bởi vì, đặc điểm thể chất yếu kém như thế, các em phải nổ lực rất nhiều lần so với những học sinh trung bình yếu khác thì kết quả học tập mới tốt lên được. Tuy nhiên, khơng phải học sinh nào cũng vượt qua được mặc cảm về cơ thể khơng giống bạn và cĩ ý chí vươn lên trong học tập. Phần lớn đối tượng này thường cĩ kết quả học tập khơng cao, thiếu ý chí vươn lên…

HS bị mất căn bản từ lớp dưới

Điều này khơng thể phủ nhận, với chương trình học hiện nay, để cĩ thể học tốt, đặc biệt là các mơn tự nhiên nĩi chung và mơn hố nĩi riêng thì để học tốt được các em phải cĩ những vốn kiến thức nhất định. Tuy nhiên, rất nhiều HS hiện nay khơng cĩ được những kiến thức cơ bản ngay từ lớp nhỏ, khi lên các lớp lớn hơn, học các kiến thức mới cĩ liên quan đến kiến thức cũ thì học sinh lại quên hết nên việc tiếp thu kiến thức mới trở nên khĩ khăn với các em. Nguyên nhân này cũng do một phần lỗi của giáo viên chưa đánh giá đúng trình độ của các em.

HS thiếu ý thức học tập

Qua quá trình giảng dạy, tơi nhận thấy rằng đa số các em học sinh trung bình - yếu là những học sinh cá biệt, vào lớp khơng chịu chuyên tâm chú ý học, về nhà lại khơng xem bài, chuẩn bị bài mà cứ đến giờ học lại cắp sách đến trường, thậm chí nhiều học sinh cịn khơng biết hơm đĩ mình sẽ học tiết gì nữa, với lý do đĩ là khơng đem tập học mơn đĩ.

Cịn một bộ phận khơng ít học sinh thì khơng xác định được mục đích của việc học, học để cĩ điều kiện đi chơi, đến lớp chọc phá bạn bè, gọi đến thì khơng biết trả lời, đang trong giờ học lại xin ra ngồi.

Tuy nhiên cũng cĩ một số học sinh khơng phài là khơng cĩ ý thức học tập, các em cũng muốn học nhưng khơng cĩ khả năng nên các em yếu rất nhiều mơn. Chính vì thế các em khơng cĩ động lực để học tốt khi mơn nào mình cũng yếu hết.

HS khơng cĩ phương pháp học tập phù hợp

Theo sách giáo khoa hiện hành thì để dễ tiếp thu bài, nhanh chĩng lĩnh hội kiến thức thì người học phải biết tìm tịi, tự khám phá cĩ như thế thì khi vào lớp mới nhanh chĩng tiếp thu và hiểu bài một cách nhanh chĩng được.

HS thiếu các kỹ năng giải bài tập

Các kỹ năng giải bài tập khơng chỉ riêng ở mơn hố học mà cịn ở mơn Tốn, Lý học sinh chưa nhận diện được vấn đề, khơng biết cách giải quyết vấn đề như thế nào. Vì thế lý do này cũng cĩ một phần lỗi do giáo viên. Với hố học thì lý thuyết và bài tập là vơ cùng phong phú và đa dạng, người giáo viên cần chú ý đến nhiều dạng bài tập mẫu, rồi cho bài tập tương tự cho học sinh làm quen dần với dạng ấy.

1.3.3.2. Nguyên nhân khách quan

Nội dung chương trình quá dài và nhiều

Cùng với nhu cầu phát triển của xã hội thì yêu cầu đặt ra với học sinh ngày nay càng cao. Vì thế, nội dung chương trình của các mơn học khơng thể giảm tải quá mức để đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của xã hội. Tuy nhiên, mỗi trường, mỗi giáo viên cũng cĩ thể khắc phục nhược điểm này bằng cách đặ ra những mục tiêu dạy phù hợp với lớp mình, trường mình. Với học sinh trung bình - yếu đừng đặt yêu cầu quá cao đối với các em.

Mặt khác, do đặc trưng của mơn hố là vừa lý thuyết vừa thực nghiệm, cho nên để dễ hiểu thì cần phải thực hành nhiều. Tuy nhiên, khơng phải giờ lên lớp nào giáo viên cũng cĩ điều kiện làm thí nghiệm để làm sáng tỏ nội dung bài học. Đặc biệt là các tiết dạy hữu cơ, lý thuyết thí nhiều, thời gian phản ứng lâu, hiệu suất thấp nên trong thời lượng 45 phút khơng thể tiến hành được.

HS khơng cĩ thời gian cho việc tự học

Tình trạng này xảy ra đối với những gia đình cĩ điều kiện lẫn khơng cĩ điều kiện. Với những nhà khơng cĩ điều kiện thì sau giờ học các em cịn phải phụ giúp ba mẹ vấn đề kinh tế. Cịn những gia đình khá giả thì sau những giờ học các em cịn phải bận đi học thêm, phụ đạo…Hầu hết các em khơng cịn đủ thời gian để coi bài lại, học rồi cũng rất nhanh chĩng quên.

GV chưa cĩ sự quan tâm đến HS TBY

HS TBY khơng phài nguyên nhân hồn tồn do bản thân mà cũng cĩ một phần khơng nhỏ là lỗi của giáo viên. Thầy hay thì mới cĩ trị giỏi. Tuy nhiên ở đây khơng phải là GV cĩ trình độ cao, tốt nghiệp giỏi thì sẽ giảng dạy tốt mà ở đây địi hỏi giáo viên phải biết cách lựa chọn phương pháp dạy học như thế nào là tốt đối với học sinh của mình. Bên cạnh các GV tâm huyết nhiệt tình với nghề cịn cĩ một bộ phận giáo viên chưa thật tâm huyết với nghề chỉ rập khuơn theo khuơn mẫu nhất định, chưa chú ý quan tâm đến từng đối tượng học sinh, dẫn đến phương pháp dạy cứ cứng nhắc khơng uyển chuyển theo từng đối tượng học sinh.

Gia đình khơng quan tâm đến việc học của con cái

Phụ huynh mãi lo làm kinh tế để đảm bảo cuộc sống, chi tiêu trong gia đình. Nhiều bậc cho mẹ quan niệm chỉ cần chăm lo đáp ứng nhu cầu của con cái cho bằng bạn bè mà quên rằng việc nuơi dạy con cái cũng giống như ta trồng một cái cây, nếu biết chăm sĩc uốn ắn ngay từ đầu thì con người mới cĩ thể phát triển tồn diện. Chính vì thế, các bậc phụ huynh cũng nên thường xuyên quan tâm, hỏi han thường xuyên đến việc học của con em mình để biết cách xử lý sớm khi phát hiện những điếu bất ổn trong học tập của các em mà cĩ biện pháp xử lý kịp thời.

Sĩ số lớp học vượt quá quy định trong Điều lệ nhà trường phổ thơng

Hiện nay đa số các lớp học đều cĩ số lượng học sinh từ 40-60, với trình độ học tập rất chêch lệch. Vì vậy người thầy dù rất tận tâm, hết lịng với học sinh và cĩ phương pháp sư phạm cũng khơng thể đem hết phương pháp dạy học chung cho mọi đối tượng học sinh. Vì thế các em thường khĩ khăn trong việc tiếp thu kiến thức, điều này nằm ngồi mong muốn của giáo viên.

Bệnh thành tích của người trong ngành

Để cĩ được một bảng thành tích “sáng chĩi” khơng thiếu trường đã nâng điểm số học sinh lên quá khả năng thực của các em. Một số địa phương đã tổ chức việc “sáng học chính khố, chiều học bổ sung” hịng giúp các em “ ngồi nhầm lớp” lấy lại căn bản để tiếp tục việc học.

Mặt khác, cũng do áp lực của thành tích, các nhà trường chỉ lo đầu tư vào phong trào “mũi nhọn” như lập ra các lớp chọn, lo bồi dưỡng học sinh giỏi, luyện thi đại học mà bỏ qua, coi nhẹ việc phụ đạo, kèm cặp học sinh trung bình - yếu.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) một số biện pháp nâng cao hiệu quả dạy học hóa học chương oxi lưu huỳnh lớp 10 với đối tượng học sinh trung bình yếu​ (Trang 33 - 40)