Kết quả thực nghiệm

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) một số biện pháp nâng cao hiệu quả dạy học hóa học chương oxi lưu huỳnh lớp 10 với đối tượng học sinh trung bình yếu​ (Trang 139)

3.4.1. Kết quả thực nghiệm bài kiểm tra 15’

Bảng 3.2. Phân phối tần số bài kiểm tra 15’ Lớp Điểm Tổng số HS 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 ĐC 10A7 0 4 4 5 4 3 4 5 5 9 2 45 TN 10A2 0 0 1 1 3 6 6 8 9 8 3 45 ĐC 10C3 0 0 3 7 9 5 7 3 4 2 2 42 TN 10C1 0 0 0 3 6 5 7 5 6 6 4 42

Bảng 3.3. Phân phối tần suất bài kiểm tra 15’

Lớp Điểm (x) 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 ĐC 10A7 0.0 8.9 8.9 11.1 8.9 6.7 8.9 11.1 11.1 20 4.4 TN 10A2 0.0 0.0 2.2 2.2 6.7 13.3 13.3 17.8 20 17.8 6.7 ĐC 10C3 0.0 0.0 7.1 16.7 21.4 11.9 16.7 7.1 9.5 4.8 4.8 TN 10C1 0.0 0.0 0.0 7.1 14.3 11.9 16.7 11.9 14.3 14.3 9.5

Bảng 3.4. Phân phối tần suất lũy tích bài kiểm tra 15’

Lớp 0 1 2 3 4 Điểm (x)5 6 7 8 9 10

ĐC 10A7 0.0 8.9 17.8 28.9 37.8 44.5 53.4 64.5 75.6 95.6 100 TN 10A2 0.0 0.0 2.2 4.4 11.1 24.4 37.7 55.5 75.5 93.3 100 ĐC 10C3 0.0 0.0 7.1 23.8 45.2 57.1 73.8 80.9 90.4 95.2 100 TN 10C1 0.0 0.0 0.0 7.1 21.4 33.3 50.0 61.9 76.2 90.5 100

Bảng 3.5. Phân loại kết quả bài kiểm tra 15’

Lớp Yếu Phân loại Tổng

Kém (%) Trung bình (%) Khá (%) Giỏi (%) ĐC 10A7 37.8 15.6 11.1 35.6 100 TN 10A2 11.1 26.7 17.8 44.4 100 ĐC 10C3 45.2 28.6 16.6 9.6 100 TN 10C1 21.4 28.6 26.2 23.8 100

Bảng 3.6. Tổng hợp các tham số đặc trưng của bài kiểm tra 15’ Lớp Tổng số HS Điểm trung bình cộng x Độ lệch tiêu chuẩn S Hệ số biến thiên V Sai số tiêu chuẩn m ĐC 10A7 45 5.73 2.84 49.56 0.42 TN 10A2 45 6.96 1.92 27.59 0.29 ĐC 10C3 42 5.26 2.17 41.25 0.33 TN 10C1 42 6.60 2.12 32.12 0.33

3.4.1.2. Đồ thị các đường lũy tích bài kiểm tra

Hình 3.1. Đồ thị đường lũy tích bài kiểm tra lớp 10A2 và 10A7

Hình 3.2. Đồ thị đường lũy tích bài kiểm tra lớp 10C1 và 10C3

% HS đạt điểm x t rở x uống % HS đạt điểm x t rở x uống

3.4.1.3. Kiểm định giả thuyết thống kê  Giữa cặp lớp 10A7 (ĐC): n1 = 45; x1 =5.73; 2 1 s = (2.84)2 và 10A2 (TN): n2 = 45; x2 = 6.69; 2 2 s = (1.92)2 - Kiểm định F: F = 2.19; bậc tự do: f1 = 44; f2 = 44; α = 0.05; Fα = 1.69 ⇒ F >

Fα, chứng tỏ sự khác nhau giữa hai phương sai là cĩ ý nghĩa, ta tiến hành kiểm định t theo trường hợp 2.

- Kiểm định t: Chọn xác suất sai lầm α = 0.05 với c = 0.69; f = 77; tα = 1.67 Ta cĩ t = 1.88 > tα , vậy sự khác nhau giữa XTN và XĐClà cĩ ý nghĩa.  Giữa cặp lớp 10C3 (ĐC): n1 = 42; x1 = 5.26; 2 1 s = (2.17)2 và 10C1 (TN): n2 = 42; x2 = 6.60; 2 2 s = (2.12)2 - Kiểm định F: F = 1.04; bậc tự do: f1 = 41; f2 = 41; α = 0.05; Fα = 1.69 ⇒ F <

Fα, chứng tỏ sự khác nhau giữa hai phương sai là khơng cĩ ý nghĩa, ta tiến hành kiểm định t theo trường hợp 1.

- Kiểm định t: Chọn xác suất sai lầm α = 0.05 với f = 82; tα = 1.67 Ta cĩ t = 2.86 > tα , vậy sự khác nhau giữa XTN và XĐC là cĩ ý nghĩa.

3.4.5. Phân tích kết quả thực nghiệm

- Xét về tỉ lệ HS TBY - kém, trung bình, khá - giỏi: qua kết quả thu được ở trên, ta thấy tỉ lệ HS bị điểm yếu - kém ở các lớp thực nghiệm luơn nhỏ hơn lớp đối chứng, ngược lại tỉ lệ HS đạt điểm trung bình, khá - giỏi ở các lớp thực nghiệm lớn hơn các lớp đối chứng.

- Xét đồ thị đường lũy tích: Qua các đồ thị trình bày ở phần trên, ta thấy đồ thị đường lũy tích của các lớp thực nghiệm đều nằm về phía bên phải và phía dưới so với các lớp đối chứng.

- Xét các giá trị tham số đặc trưng: Qua kết quả thu được ở trên, ta thấy giá trị điểm trung bình cộng của lớp thực nghiệm luơn lớn hơn lớp đối chứng, đồng thời các giá trị khác như độ lệch tiêu chuẩn, hệ số biến thiên và sai số đều nhỏ hơn.

- Xét kết quả kiểm định giả thuyết thống kê: Qua 3 kết quả đã xét ở trên, ta cĩ thể kết luận kết quả học tập ở các lớp thực nghiệm cao hơn các lớp đối chứng là cĩ ý nghĩa (với xác suất sai lầm α= 0.05) chứ khơng phải là do ngẫu nhiên.

Qua sự quan sát các giờ học, về phía học sinh chúng tơi nhận thấy khả năng tiếp thu kiến thức bài mới, kỹ năng giải bài tập của các em ở lớp thực nghiệm tốt hơn lớp đối chứng. Cụ thể:

+ Ở lớp ĐC khi yêu cầu các em làm bài tập thì đa số các em chưa biết cách làm bài, làm sai, khơng chính xác hoặc làm chưa đúng với yêu cầu đề bài. Hầu hết các em chỉ biết làm bài tập một cách máy mĩc vì thế khi gặp một bài tập cĩ nội dung khác thì học sinh rất lúng túng, khơng định hướng được cách giải và khơng giải quyết được yêu cầu của đề bài.

+ Ở lớp TN thì các em đã phần nào hình thành cho mình được một số kỹ năng giải bài tập như:

- Viết, cân bằng phương trình phản ứng tương đối tốt hơn và cĩ chú ý đến điều kiện. - Nhận dạng các bài tập một cách nhạy bén hơn.

- Nắm vững được các bước giải tốn và các đại lượng liên quan trong cơng thức. - Trình bày bài nhận biết rõ ràng và logic hơn.

- Tính tốn nhanh hơn.

Đồng thời, học sinh lớp thực nghiệm tiếp thu kiến thức một cách chủ động hơn, tích cực hơn, đạt hiệu quả cao hơn lớp đối chứng.

Về phía giáo viên, cĩ phương pháp dạy phù hợp với đối tượng học sinh này, chủ động đưa ra những bài tập, cách nhận dạng, cách giải bài tập cho học sinh, định hướng cho học sinh giúp các em cĩ cách giải đúng.

Qua sự phân tích trên chúng tơi nhận thấy hiệu quả dạy học ở lớp thực nghiệm tốt hơn lớp đối chứng. Điều đĩ đã khẳng định các biện pháp nâng cao hiệu quả dạy học cho các em học sinh trung bình, yếu của chúng tơi là đúng đắn, cĩ tính khả thi.

Để cĩ được điều trên chính nhờ sự quan tâm, hướng dẫn nhiệt tình của giáo viên. Với việc thường xuyên kiểm tra kiến thức, đã giúp các em hình thành phương pháp học tập thích hợp. Với những câu hỏi gợi ý, cách nhận dạng, cách giải từng dạng bài tập cơ bản mà giáo viên đã sử dụng trong các bài giảng đã hướng dẫn học sinh trả lời đúng các câu hỏi, làm được bài tập, khiến các em trở nên thích thú hơn. Và việc sử dụng những thí nghiệm hĩa học, các bài tập định tính để minh họa tính chất, so sánh tính chất, ... đã giúp các em ghi nhớ bài hiệu quả hơn.

Tuy nhiên cịn một số em kết quả rất thấp, mức độ tiến bộ rất chậm nhìn chung do các em thiếu sự nỗ lực của bản thân, lười học, muốn bỏ học. Mặt khác, việc rèn luyện kỹ năng giải bài tập, hệ thống kiến thức cho học sinh trung bình - yếu địi hỏi phải cĩ nhiều thời gian để củng cố, hồn thiện kiến thức và hình thành kỹ năng.

TĨM TẮT CHƯƠNG 3

Ở chương này, chúng tơi đã trình bày mục đích, đối tượng, nhiệm vụ, quá trình tiến hành thực nghiệm và xử lý kết quả thực nghiệm bằng phương pháp thống kê tốn học. Dựa trên số liệu thực nghiệm gồm:

- Số bài tiến hành thực nghiệm: 5 bài (gồm 10 tiết dạy) - Số trường tham gia thực nghiệm: 2

- Số lớp tham gia thực nghiệm: 2 - Số GV tham gia dạy thực nghiệm: 2 - Tổng số bài kiểm tra đã chấm: 174

Chúng tơi đã tiến hành xử lí số liệu và phân tích kết quả đưa ra:

- Lập các bảng số liệu: phân phối tần số, phân phối tuần suất, phân phối tần suất lũy tích, phân loại kết quả và tổng hợp các thơng số đặc trưng của từng bài kiểm tra.

- Biểu diễn kết quả bằng đồ thị. - Kiểm định giải thuyết thống kê.

Dựa trên phân tích định tính và định lượng kết quả thực nghiệm đã cho thấy kết quả học tập ở lớp thực nghiệm luơn cao hơn ở lớp đối chứng. Từ đĩ, cho thấy giả thuyết khoa học mà chúng tơi đã nêu là hồn tồn đúng đắn và cĩ tính khả thi.

KẾT LUẬN

1. Kết luận

Đối chiếu với mục đích và nhiệm vụ đặt ra, quá trình thực hiện khĩa luận đã giải quyết được những vấn đề sau:

1.1. Nghiên cứu cơ sở lý luận về hiệu quả dạy học, các yếu tố tác động đến kết quả dạy học, một số vấn đề về học sinh trung bình, yếu. Việc nghiên cứu đã trả lời cho các câu hỏi:

- Thế nào là hiệu quả dạy học?

- Điều kiện để học sinh giải bài tập được tốt là gì?

- Đối với học sinh trung bình, yếu thì giáo viên nên sử dụng những bài tập như thế nào?

- Thế nào là học sinh trung bình, yếu?

- Học sinh trung bình, yếu cĩ những đặc điểm gì? - Nguyên nhân nào dẫn đến học sinh học yếu mơn hĩa?

1.2. Điều tra thực việc học hố học cho học sinh trung bình, yếu mơn hĩa lớp 10 ở trường THPT hiện nay.

Qua kết quả điều tra chúng ta cĩ thể rút ra một số kết luận sau:

- Chỉ cĩ khoảng 54,8% học sinh thích học mơn hĩa và 36,1% học sinh thích giải bài tập hĩa học. Số học sinh cảm thấy việc học mơn hĩa cũng bình thường như các mơn tự nhiên khác chiếm 45,2 % và cĩ đến 63,6% học sinh khơng thích làm bài tập.

- Rất ít học sinh chịu khĩ đọc và nghiên cứu bài học trước khi lên lớp (chiếm 25,8%), nhiều học sinh chỉ xem sơ qua bài (76,4%), một số khác lại khơng đọc và khơng quan tâm đến việc chuẩn bị bài (20,8%). Đây cũng là một trong những nguyên nhân khiến cho việc tiếp thu và vận dụng kiến thức của học sinh khơng đạt kết quả tốt.

1.3. Trình bày tổng quan về vị trí, vai trị, mục tiêu cơ bản, cấu trúc và nội dung của chương Oxi-Lưu huỳnh hĩa học lớp 10 ban cơ bản để làm cơ sở cho việc thiết kế các giáo án vận dụng các biện pháp nâng cao hiệu quả dạy học.

1.4. Nghiên cứu và đề xuất các định hướng nâng cao hiệu quả dạy học cho học sinh trung bình, yếu. Đề ra các nhĩm biện pháp (3 nhĩm biện pháp gồm 14 biện pháp).

Nhĩm biện pháp về tổ chức

- BP1: Lên kế hoạch phụ đạo học sinh trung bình yếu - BP2: Tổ chức nhĩm học cùng tiến

- BP3: Kiểm tra đánh giá thường xuyên, liên tục - BP4: Khen thưởng, trách phạt kịp thời

Nhĩm biện pháp tác động đến học sinh

- BP5: Gây hứng thú

- BP6: Vận dụng các quy luật của trí nhớ - BP7: Xây dựng mối quan hệ thầy trị - BP8: Cĩ sự kiên nhẫn với học sinh

- BP9: Giúp học sinh cĩ phương pháp tự học SQ3R

Nhĩm biện pháp về phương pháp, phương tiện dạy học

- BP10: Lấp lỗ hổng kiến thức

- BP11: Lựa chọn kiến thức nền, trọng tâm

- BP12: Chọn và chữa bài tập cho phù hợp với học sinh. - BP13: Hệ thống hố kiến thức

- BP14: Thiết kế vở ghi bài

1.5. Thiết kế 7 giáo án chương “Oxi - Lưu huỳnh” lớp 10 THPT cĩ sử dụng các biện pháp đã nêu vào việc dạy học cho học sinh trung bình, yếu mơn hĩa.

1.6. Tiến hành thực nghiệm sư phạm với các giáo án đã thiết kế ở 2 trường THPT thuộc Tp.HCM. Số lớp tham gia thực nghiệm là 2 với số HS TN là 87, HS ĐC là 87, số GV tham gia dạy thực nghiệm là 2 và tổng số bài kiểm tra đã chấm là 174. Kết quả thực nghiệm đã chứng minh tính hiệu quả và tính khả thi của các giáo án này.

Tĩm lại, cĩ thể nĩi chúng tơi đã hồn thành được những nhiệm vụ đề tài đưa ra. Những giáo án được thiết kế đã gĩp phần nâng cao hiệu quả dạy học cho học sinh trung bình yếu.

Từ những kết quả nghiên cứu của đề tài, chúng tơi thấy rằng việc nâng cao kết quả học tập cho học sinh trung bình, yếu thì cần phải cĩ thời gian và cần phải làm cho học sinh thấy hứng thú và say mê với bộ mơn hĩa học nên chúng tơi cĩ một số kiến nghị sau:

2.1. Với Bộ và các Sở Giáo dục và Đào tạo

- Điều chỉnh nội dung dạy học theo hướng tinh giảm các nội dung để dạy học phù hợp với chuẩn kiến thức, kỹ năng của chương trình giáo dục phổ thơng, phù hợp với thời lượng dạy học và điều kiện thực tế của nhà trường, dành thời gian để luyện tập, gĩp phần nâng cao chất lượng dạy học và giáo dục.

- Tuyển chọn, tập hợp các đề tài đã nghiên cứu, tài liệu giảng dạy của GV về đối tượng học sinh trung bình, yếu thành tài liệu chung nhất, phổ biến cả nước, giúp GV tham khảo nâng cao hiệu quả giảng dạy.

2.2. Với các trường trung học phổ thơng

- Ngay từ đầu năm học cần tiến hành phân loại học lực của học sinh thật chính xác. Sau khi đã cĩ kết quả phân loại học lực học sinh, cần lựa chọn những giáo viên cĩ năng lực chuyên mơn và tinh thần trách nhiệm cao, tiến hành phụ đạo, bồi dưỡng kiến thức cho những học sinh trung bình - yếu.

- Kịp thời động viên, và khen thưởng học sinh trung bình - yếu cĩ tiến bộ trong học tập.

- Các biện pháp giúp đỡ học sinh trung bình - yếu phải được nghiên cứu một cách khoa học, đúc kết kinh nghiệm, phổ biến rộng rãi cho giáo viên sử dụng nhằm hạn chế dần tình trạng học sinh học yếu trong các năm học tới.

2.3. Với giáo viên

- Cần phải nhận diện học sinh trung bình - yếu kém, phát hiện các nguyên nhân dẫn đến tình trạng học sinh trung bình - yếu kém trước khi tìm các biện pháp giúp đỡ các em.

- Khơng ngừng học hỏi, trao đổi kinh nghiệm với đồng nghiệp về việc giảng dạy học sinh trung bình, yếu để giúp đối tượng này yêu thích, tích cực học tập bộ mơn hĩa học, nâng cao hiệu quả dạy học.

- Dạy học gây được hứng thú cho người học, hĩa học là một mơn thực nghiệm, khi dạy học nên cĩ những liên hệ với thực tế, làm thí nghiệm kiểm chứng khoa học.

- Xây dựng hệ thống lý thuyết và bài tập phù hợp với đối tượng học sinh trung bình yếu, giúp các em nắm vững kiến thức căn bản về lý thuyết, bài tập và cả phương pháp giải.

- Tiếp tục nghiên cứu thêm các biện pháp nâng cao hiệu quả dạy học cho học sinh trung bình, yếu và vận dụng các biện pháp trong thực tế dạy học.

Trên đây là tất cả những cơng việc chúng tơi đã làm để hồn thành khĩa luận. Hy vọng rằng với kết quả nghiên cứu của đề tài sẽ gĩp phần nâng cao chất lượng dạy học của bộ mơn hĩa. Do những hạn chế về thời gian và năng lực của bản thân nên chắc đề tài khơng thể tránh khỏi những thiếu sĩt. Kính mong nhận được những gĩp ý, nhận xét thẳng thắn, chân thành của quý thầy cơ để chúng tơi cĩ thể hồn thiện thêm khố luận của mình. Chúng tơi xin chân thành cảm ơn.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Trịnh Văn Biều (2000), Giảng dạy hĩa học ở trường phổ thơng, NXB Đại học Sư phạm Tp.HCM.

2. Trịnh Văn Biều (2002), Lí luận dạy học hĩa học, NXB Đại học Sư phạm Tp.HCM.

3. Trịnh Văn Biều (2003), Giảng dạy hĩa học ở trường phổ thơng, NXB Đại học Quốc gia TP. Hồ Chí Minh.

4. Trịnh Văn Biều (2005), Phương pháp thực hiện đề tài nghiên cứu khoa học, NXB Đại học Sư phạm Tp.HCM.

5. Trịnh Văn Biều (2010). Các phương pháp dạy học hiệu quả, Đại học Sư phạm

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) một số biện pháp nâng cao hiệu quả dạy học hóa học chương oxi lưu huỳnh lớp 10 với đối tượng học sinh trung bình yếu​ (Trang 139)