Thực trạng HS TBY mơn hĩa ở một số trường THPT

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) một số biện pháp nâng cao hiệu quả dạy học hóa học chương oxi lưu huỳnh lớp 10 với đối tượng học sinh trung bình yếu​ (Trang 40 - 44)

1.4.1. Mục tiêu điều tra

- Nắm được tình hình học hĩa học của học sinh hiện nay.

- Nắm được những vướng mắc của học sinh hiện nay khi học hĩa học.

- Nắm được tính khả thi của các biện pháp nâng cao hiệu quả dạy học cho học sinh trung bình, yếu.

1.4.2. Phương pháp điều tra

Chúng tơi đã khảo sát 360 học sinh về tình hình học tập mơn Hĩa (phụ lục 1) ở 4 trường: THPT Trưng Vương, THPT Nguyễn Hữu Thọ, THPT Diên Hồng, THPT Nguyễn Thị Diệu và thu được kết quả như sau:

Bảng 1.2. Ý kiến của HS về sự yêu thích đối với việc học mơn hĩa học

Mức độ Số lượng Phần trăm

Rất thích 47 13,1%

Thích 150 41,7%

Bình thường 152 42,2%

Khơng thích 11 3,1%

Bảng 1.3. Mức độ yêu thích của HS đối với việc giải bài tập mơn hĩa học

Mức độ Số lượng Phần trăm

Rất thích 30 8,3%

Thích 100 27,8%

Bình thường 193 53,6%

Bảng 1.4. Mức độ yêu thích của HS đối với các mơn học tự nhiên

Mức độ/ Bộ mơn

Thích Bình thường Khơng thích

Số lượng Phần trăm Số lượng Phần trăm Số lượng Phần trăm

Tốn 130 36,1% 150 41,7% 80 22,2%

113 31,4% 203 56,4% 44 12,2%

Hĩa 181 50,3% 139 38,6% 40 11,1%

Sinh 161 44,7% 137 38,1% 62 17,2%

Bảng 1.5. Mức độ gây hứng thú cho HS trong tiết học

Mức độ Số lượng Phần trăm

Thường xuyên 6 1,7%

Thỉnh thoảng 57 15,8%

Ít khi 200 55,6%

Khơng bao giờ 97 26,9%

Qua bảng 1.2 ta thấy cĩ khoảng 54,8% tổng số HS thích học mơn hĩa, 42,2% học sinh học mơn hĩa một cách bình thường và 3,1% là khơng thích.

Bảng 1.4 và bảng 1.3 cho thấy chỉ cĩ khoảng 50,3% học sinh thích học mơn hĩa và 36,1% học sinh thích giải bài tập hĩa học. Số học sinh cảm thấy việc học mơn hĩa cũng bình thường như các mơn tự nhiên khác chiếm 49,7% và cĩ đến 63,9% học sinh khơng thích làm bài tập. Bảng 1.5 cho thấy mức độ gây hứng thú đối với mơn học cịn thấp, giáo viên ít liên hệ với thực tế….

Điều này chứng tỏ các em chưa thực sự yêu thích việc học mơn hĩa. Vì vậy vai trị của người giáo viên rất quan trọng, dạy các em như thế nào để thu hút sự chú ý của học sinh, làm các em yêu thích mơn học hơn.

Bảng 1.6. Khả năng hiểu lý thuyết và vận dụng giải bài tập hĩa học của HS

Khả năng/ Nội dung

Đúng Sai Khơng ý kiến

Số

lượng Phần trăm lượngSố Phần trăm lượngSố Phần trăm

Hiểu lý thuyết 250 69,4% 30 8,3% 80 22,2%

Dễ vận dụng 180 50% 120 33,3% 60 16,7%

Khơng hiểu lý thuyết 58 16,1% 230 63,9% 72 20%

Khơng biết vận dụng 63 17,5% 200 55,6% 97 26,9%

Mặc dù đa số học sinh đều hiểu lý thuyết (69,4%) và biết cách vận dụng vào giải bài tập (50%), nhưng số học sinh khơng hiểu và khơng biết cáchvận dụng lý thuyết vào giải bài tậpvẫn cịn chiếm một tỉ lệ tương đối là 16,1% và 17,5%..

Bảng 1.7. Ý kiến của HS về việc chuẩn bị bài trước khi lên lớp

Ý kiến/ Nội dung

Đúng Sai Khơng ý kiến

Số

lượng Phần trăm lượngSố Phần trăm lượngSố Phần trăm

Coi sơ qua 275 76,4% 65 18,1% 20 5,6%

Khơng đọc 75 20,8% 235 65,3% 50 13,9%

Chỉ đọc khi GV nhắc 187 51,9% 104 28,9% 69 19,2% Đọc trước và gạch dưới

những phần chưa hiểu 93 25,8% 138 38,3% 129 35,8% Theo bảng 1.7 ta thấy rất ít học sinh chịu khĩ đọc và nghiên cứu bài học trước khi lên lớp (chiếm 25,8%), nhiều học sinh chỉ xem sơ qua bài (76,4%), một số khác lại khơng đọc và khơng quan tâm đến việc chuẩn bị bài (20,8%). Đây cũng là một trong những nguyên nhân khiến cho việc tiếp thu và vận dụng kiến thức của học sinh khơng đạt kết quả tốt.

Bảng 1.8. Mức độ tập trung chú ý của HS khi thầy cơ lên lớp

Mức độ Thường xuyên Số Ít Hầu như khơng

lượng Phần trăm lượngSố Phần trăm lượngSố Phần trăm Hồn tồn khơng chú ý 37 10,3% 208 57,8% 115 31,9%

Chú ý giả tạo 34 9,4% 169 46,9% 157 43,6%

Chăm chú theo dõi, quan

sát 247 68,6% 93 25,8% 20 5,6%

Chăm chú khoảng 15-20

phút đầu 169 46,9% 157 43,6% 34 9,4%

Tập trung cao độ 138 38,3% 179 49,7% 43 11,9% Số học sinh thường xuyên tập trung theo dõi khi thầy cơ hướng dẫn giải bài tập khơng nhiều (38,3%). Đa số các em cĩ chú ý, nhưng chỉ trong một khoảng thời gian, số cịn lại hầu như hồn tồn khơng tập trung chú ý.

Bảng 1.9. Những khĩ khăn của HS khi giải bài tập hĩa học

(5: khĩ khăn nhất, 1: ít khĩ khăn nhất)

Nội dung/ Mức độ 1 2 3 4 5

Khơng nắm được lý thuyết 43,7% 25,7% 18,3% 3,4% 8,9% Khơng định được hướng giải 24,2% 27,2% 22% 8,9% 17,7%

Khơng liên hệ được dữ kiện

và yêu cầu của đề 28,5% 27,9% 19,5% 10,3% 13,8% Khơng cĩ hệ thống bài tập

tương tự 32,6% 26% 20,2% 5,3% 15,9%

Khơng đủ thời gian 23,4% 22% 13,4% 7,3% 33,9% Khơng thuộc cơng thức 28,5% 27,9% 19,5% 10,3% 13,8%

Khi giải bài tập, học sinh luơn cảm thấy khơng đủ thời gian. Tuy nhiên chúng ta cĩ thể thấy nguyên nhân sâu xa khiến cho học sinh mất nhiều thời gian là do khơng nắm lý thuyết, khơng liên hệ được các dữ kiện của đề, khơng được rèn luyện với những bài tập tương tự nên khơng định được hướng giải, từ đĩ các em cảm thấy lúng túng và khĩ khăn khi giải bài tập hĩa học.

Từ bảng 1.9 cho thấy yếu tố khĩ khăn nhất của HS là các em khơng đủ thời gian để giải được bài tập.

Bảng 1.10. Cách giải quyết của HS khi gặp một bài tập khĩ

Cách giải quyết Đúng Sai Khơng cĩ ý kiến

Mày mị suy nghĩ tìm cách giải 57,4% 16,6% 26%

Trao đổi với bạn bè 60,9% 21,8% 17,3%

Mở sách giải, sách cĩ bài tập liên quan 45,4% 37,8% 16,8%

Khơng cần quan tâm 5,2% 70,7% 24,1%

Chờ giáo viên giải 58% 27% 15%

Ý kiến khác 0% 0% 0%

Cĩ 57,4% học sinh mày mị suy nghĩ tìm cách giải, 60,9% học sinh tranh luận với bạn bè, 45,4% học sinh mở sách giáo khoa, sách tham khảo, sách cĩ bài tập liên quan. Kết quả trên cho thấy đa số học sinh đều cĩ cách giải quyết tích cực khi gặp một bài tập khĩ, và thơng thường các em hay trao đổi với nhau để tìm ra hướng giải cho bài tập hơn là tự mày mị hoặc dùng đến sách giải.

Bảng 1.11. Ý kiến về việc hướng dẫn của GV trong tiết luyện tậpbài tập hĩa

Rất thường xuyên

Thường xuyên

Khơng

thường xuyên sử dụng Khơng

Gọi HS (đã giải ở nhà) lên bảng

giải 27,2% 40,3% 25% 7,5%

Sửa bài tập lên bảng 43,9% 40,4% 13,5% 2,2%

Hướng dẫn sơ lược sau đĩ gọi

HS lên bảng giải (bài khĩ) 32,6% 46% 18% 3,4%

Phân tích bài tập từng bước,

hướng dẫn HS cùng giải 33% 38,6% 22,5% 5,9%

Ý kiến khác 0% 0% 0% 0%

Qua bảng kết quả trên, ta thấy trong tiết bài tập, giáo viên thường gọi học sinh (đã giải bài tập ở nhà) lên bảng, hoặc chính giáo viên sửa bài tập hoặc chỉ hướng dẫn sơ lược cho học sinh. Hầu như đa số giáo viên ít chịu phân tích kĩ bài tập theo từng bước,

rồi hướng dẫn học sinh cùng giải.Điều đĩ cũng khiến nhiều học sinh trung bình - yếu kém theo dõi khơng kịp, dẫn đến việc khĩ hiểu bài và chán nản khi giải bài tập.

Tĩm lại:Qua kết quả điều tra chúng ta cĩ thể rút ra một số kết luận sau:

- Chỉ cĩ khoảng 54,8% học sinh thích học mơn hĩa và 36,1% học sinh thích giải bài tập hĩa học. Số học sinh cảm thấy việc học mơn hĩa cũng bình thường như các mơn tự nhiên khác chiếm 45,2 % và cĩ đến 62% học sinh khơng thích làm bài tập.

- Rất ít học sinh chịu khĩ đọc và nghiên cứu bài học trước khi lên lớp (chiếm 25,8%), nhiều học sinh chỉ xem sơ qua bài (76,4%), một số khác lại khơng đọc và khơng quan tâm đến việc chuẩn bị bài (20,8%). Đây cũng là một trong những nguyên nhân khiến cho việc tiếp thu và vận dụng kiến thức của học sinh khơng đạt kết quả tốt.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) một số biện pháp nâng cao hiệu quả dạy học hóa học chương oxi lưu huỳnh lớp 10 với đối tượng học sinh trung bình yếu​ (Trang 40 - 44)