trƣờng rừng trên địa bàn huyện Quế Phong tỉnh Nghệ An.
1)Tiếp tục đẩy mạnh tuyên truyền, phổ biến chính sách.
Tiếp tục đẩy mạnh hoạt động tuyên truyền, phổ biến chính sách chi trả DVMTR đến các đối tượng liên quan, các tầng lớp nhân dân; thực hiện công khai để mọi người biết, được bàn, được làm và được kiểm tra việc thực thi chính sách, từ đó tạo dư luận xã hội và môi trường thuận lợi cho thực hiện chính sách
2) Đơn giản hóa các thủ tục hành chính.
Khi ban hành các thủ tục hành chính của chính sách chi trả DVMTR cần phải nghiên cứu kỹ để tránh sự rườm rà, phức tạp không cần thiết; đồng thời đảm bảo tính ổn định tương đối để không gây nhiều xáo trộn cho quá trình thực thi.
3) Tiếp tục huy động các nguồn lực. Tiếp tục huy động các nguồn lực (bao gồm nhân lực, nguồn lực kinh phí…) từ trung ương, các địa phương, các tổ chức quốc tế (nếu có) cho việc tổ chức thực thi chính sách.
Về nguồn nhân lực, nên hạn chế ở mức thấp nhất có thể số lượng cơ quan thực thi chủ yếu đảm bảo tính hiệu quả của chính sách.
Về nguồn kinh phí, có thể khai thức các nguồn lực trong nhân dân nhằm giảm bớt chi phí từ ngân sách nhà nước, nâng cao trách nhiệm cộng đồng xã hội,
khai thác sự tài trợ của các tổ chức quốc tế và chính phủ. Nguồn kinh phí cần sử dụng đúng mục đích và có hiệu quả. Cơ quan nhà nước có thẩm quyền giám sát, kiểm tra chặt chẽ việc sử dụng kinh phí và đánh giá hiệu quả.
4) Tăng cường hoạt động kiểm soát thực hiện chính sách.
Mục đích của việc thanh tra, kiểm tra là phát hiện, phòng ngừa và xử lý vi phạm, phát hiện sơ hở trong cơ chế quản lý, trong việc tổ chức thực hiện chính sách để kiến nghị với cơ quan thẩm quyền có biện pháp khắc phục. Đồng thời, thông qua đó để phát huy nhân tố tích cực góp phân nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý nhà nước, bảo vệ lợi ích của Nhà nước, quyền lợi và lợi ích hợp pháp của nhân dân, cơ quan tổ chức liên quan đến chính sách.
5) Hoàn thiện khung pháp lý liên quan dến chính sách chi trả DVMTR.
Thứ nhất, xây dựng các hướng dẫn kiểm tra, giám sát và đánh giá chất lượng dịch vụ môi trường rừng dựa trên các dự án, đề án, nghiên cứu khoa học.
Thứ hai, xây dựng các văn bản quy định quyền hạn, nhiệm vụ và sự phối hợp giữa các cơ quan, ban ngành địa phương trong thực thi chính sách chi trả dịch vụ môi trường rừng. Nhất là sự thống nhất về quy định giữa Bộ Nông nghiệp và PTNT và Bộ Tài nguyên và Môi trường.
Thứ ba, xây dựng chế tài xử lý vi phạm trong hoạt động chi trả dịch vụ môi trường rừng.
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1. Kết luận.
Sau 5 năm, công tác thực thi chính sách chi trả dịch vụ môi trường rừng trên địa bàn đã đạt được những kết quả đáng khích lệ, nhận được sự ủng hộ của đông đảo các tầng lớp nhân dân, tác động rõ rệt đến hiệu quả kinh tế như tổng số tiền thu được từ PES năm 2013 đến 2017 là 75 tỷ, góp phần nâng cao mức thu nhập bình quân của người dân từ chính sách chỉ trả DVMTR hằng năm đạt từ 6 đến 7 triệu đồng/hộ/năm. Mức thu nhập này tuy không cao nhưng đã góp phần cải thiện sinh kế cho người làm nghề rừng tại các xã, thị trấn trong huyện.
Chi trả DVMTR còn tác động hiệu quả đến môi trường, diện tích rừng trên địa bàn huyện. Diện tích rừng trên địa bàn huyện Quế Phong tăng lên đáng kể, tổng diện tích rừng năm 2014 là 37.146,12 ha đến năm 2017 tổng diện tích rừng là 58.927,7 ha. Năm 2015 diện tích rừng trồng mới là 2,1 nghìn ha thì đến năm 2017 diện tích rừng trồng mới đã tăng lên là 2,7 nghìn ha.
Bên cạnh đó, chính sách còn củng cố niềm tin từ người dân vào chủ trường và chính sách của nhà nước, ổn định trật tự, an toàn xã hội, số vụ vi phạm đã giảm xuống năm 2015 là 112 vụ và năm 2017 còn 91 vụ. Tạo ra một nguồn lực tài chính đáng kể cho lĩnh vực lâm nghiệp của tỉnh.
Xuất phát từ nghiên cứu thực trạng chính sách dịch vụ môi trường rừng tại huyện Quế Phong tỉnh Nghệ An, chúng tôi đã đề xuất một số nhóm giải pháp nhằm tận dụng nguồn thu như: dịch vụ cung cấp nước sinh hoạt, nước phục vụ sản xuất (hiện tại địa phương chưa thu phí của dịch vụ này), bảo đảm nguồn thu của địa phương.
2. Kiến nghị
- Các cơ quan cấp trên có giải pháp cụ thể để hướng dẫn cho địa phương trong việc quản lý, xử lý số lâm sản còn tồn đọng trong dân với mục đích sử dụng tại chỗ như làm nhà ở và đồ gia dụng.
- Cần xem xét và sử dụng PES vào các loại hình dịch vụ như về du lịch, cung cấp nước sinh hoạt, hấp thụ cacbon.
- Cần có những quy định, hướng dẫn cụ thể đối với đối tượng nhận khoán là cộng đồng, ủy ban xã.
- Tổ chức tập huấn, nâng cao năng lực xây dựng, giám sát, thực hiện chính sách chi trả dịch vụ môi trường.
- Tổ chức tuyên truyền, phổ biến cho người dân các kiến thức thiết yếu về dịch vụ môi trường, vai trò và trách nhiệm của họ khi tham gia PES.
- Cần tăng thêm mức chi trả dịch vụ môi trường rừng cho người cung cấp dịch vụ môi trường rừng: mức chi trả cho người dân cần được tăng thêm để tương xứng với công sức và trách nhiệm cung cấp dịch vụ môi trường của người dân. Với mức chi trả thấp như hiện nay, người dân chưa thể sống bằng nghề rừng mà chỉ có thể cải thiện phần nào đời sống của họ hiện nay.
TÀI LIỆU THAM KHẢO I. Tài liệu tham khảo tiếng việt.
1. Nghị định 99/2010/NĐ-CP ngày 24 tháng 9 năm 2010 về chính sách chi trả dịch vụ môi trường rừng và Nghị định số 147/2016/NĐ-CP ngày 02 tháng 11 năm 2016 của Chính phủ;
2. Quyết định 380/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ; 3. Luật Lâm nghiệp 2017;
4. Chiến lược phát triển lâm nghiệp giai đoạn 2010- 2020;
5. Chương trình quốc gia về trồng mới 5 triệu ha rừng (gọi tắt là Chương trình 661); 6. Quyết định số 186/2006/QĐ-TTg ngày 14/8/2006 của Thủ tướng Chính phủ; 7. Quyết định số 178/2001/QĐ-TTg ngày 12/11/2001 của Thủ tướng Chính phủ; 8. Quyết định số 661/1998/QĐ-TTg ngày 29/7/1998 của Thủ tướng Chính phủ; 9. Luật Tài nguyên nước năm 2012;
10. Luật Đất đai năm 2013;
11. Luật Bảo vệ môi trường năm 2014; 12. Luật Đa dạng sinh học 2008;
13. Lê Văn Hưng (2013), “Chi trả dịch vụ hệ sinh thái và khả năng áp dụng tại Việt Nam”, Tạp chí Khoa học và Phát triển 2013, 11(3), tr. 337-344;
14. Lê Văn Hưng và những người khác (2011), Báo cáo kết quả khoa học Đề tài cấp bộ 2010-2011 về “Nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn đề xuất các nội dung của cơ chế chi trả dịch vụ môi trường liên quan đến đa dạng sinh học”;
15. Báo cáo rà soát điều chỉnh, bổ sung dự án bảo vệ và phát triển rừng tại Quế Phong giai đoạn 2012-2020);
16. Đài khí tượng thủy văn khu vực bắc trung bộ;
17. Báo cáo đánh giá kết quả thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội chín tháng và nhiệm vụ trọng tâm trong ba tháng cuối năm 2018;
II. Tài liệu tham khảo nƣớc ngoài.
1. Agroecology: Ecological Processes in Sustainable Agriculture pp 332 by
Gliessman, Stephen R. (1997) Hardcover;
2. Payments for Environmental Services: Some Nuts and Bolts. CIFOR, Occasional Paper No.42 by Wunder, S. (2005);
3. Environmental Policy Instruments for Conserving Global Biodiversity pp 164 by
Deke, Oliver (2008);
4. Values, Payments and Institutions for Ecosystem Management pp 54; Edited by Pushpam Kumar, Chief, Ecosystem Services Economics Unit, United Nations Environment Programme (UNEP) and Ibrahim Thiaw, United Nations Assistant Secretary-General and Deputy Executive Director, United Nations Environment Programme (UNEP), Kenya;
5. Agriculture at a Crossroads: The Global Report pp 244; International Assessment of Agricultural Knowledge, Science and Technology for Development (2009).
PHỤ LỤC I
Bảng tổng hợp phiếu điều tra
1. Phiếu điều tra đối tượng: cán bộ quản lý
Nội dung Tổng số Cán bộ quản lý Quỹ Bảo vệ và Phát triển rừng tỉnh Nghệ An (7 phiếu) Hạt Kiểm lâm Quế Phong (4 phiếu)
1. Những loại rừng nào tại địa phƣơng của anh ( chị ) đƣợc áp dụng chính sách PES
11
- Rừng phòng hộ 11 7 4
- Rừng đặc dụng 11 7 4
- Rừng sản xuất 10 7 3
- Có loại rừng hay HST nào khác có thể áp dụng PES. ( Nêu cụ thể)
2. Việc chi trả dịch vụ môi trƣờng rừng tại địa bàn huyện Quế Phong đƣợc thực hiện theo hình thức nào?
- Trực tiếp. ( người cung cấp – người sử dụng dịch vụ )
- Gián tiếp. (thông qua bên trung gian) 11 7 4 - Hình thức khác
3. Khi triển khai thực hiện các dự án chi trả dịch vụ môi trƣờng rừng, ngƣời ta trực tiếp đi thu và điều phối lại thì ngƣời dân có hợp tác không?
- Hợp tác, ủng hộ 11 7 4 - Phản đối.
- Không có phản ứng.
4. Những thuận lợi trong quá trình thực thi chính sách PES tại Quế Phong là gì?
- Người dân nhiệt tình hợp tác 11 7 4
- Chính phủ hỗ trợ giúp đỡ. 11 7 4
- Nhà nước có các văn bản quy định cụ thể, rõ ràng.
11 7 4
- Cán bộ được đào tạo chuyên sâu, có nhiều kinh nghiệm về PES.
11 7 4
- Khác
5. Ngƣời dân với mức độ hài lòng thế nào?
- Người dân phản đối, không ủng hộ.
- Cán bộ chưa được đào tạo, tập huấn nhiều về chuyên môn nên chưa có nhiều kinh nghiệm.
8 5 3
- PES còn mới mẻ ở nước ta nên cách hiểu còn hạn chế, chưa thống nhất.
11 7 4
- Chồng chéo trong công tác tổ chức, phân công quản lý chính sách PES.
2 2
- Thể chế, quy định về PES còn chưa rõ ràng. - Khác
6. Anh (chị) hãy cho biết, quá trình thực thi chính sách PES tại Quế Phong qua các năm có cải thiện, khả thi hơn không?
- Có 11 7 4
- Không
thế nào?
- Tăng xóa đói giảm nghèo 11 7 4
- Giúp người dân tăng thu nhập từ việc tham gia bảo vệ rừng, cung cấp dịch vụ môi trường rừng.
11 7 4
- Khác
8. Những hiệu quả về môi trƣờng do chính sách PES mang lại tại địa bàn huyện Quế Phong là gì?
- Người dân có ý thức bảo vệ rừng và phát triển rừng.
11 7 4
- Hạn chế tình trạng chặt phá rừng bừa bãi, khai thác cạn kiệt tài nguyên.
11 7 4
- Hấp thụ CO2 góp phần giảm nhẹ biến đổi khí hậu.
11 7 4
- Giảm thiệt hại doanh thu do không có các giá trị rừng mang lại đối với các bên chi trả dịch vụ môi trường rừng (giá trị giữ nước, giữ đất, chống bồi lắng hồ thủy điện, hấp thụ CO2 ,...
11 7 4
- Khác
9. Hiệu quả về mặt xã hội từ việc thực thi chính sách PES là gì?
- Cải thiện thu nhập và đời sống của người nghèo.
11 7 4
- Giải quyết vấn đề việc làm cho các đối tượng lao động
11 7 4
kinh nghiệm trồng rừng, bảo vệ rừng và phát triển rừng
- Ổn định xã hội , giảm nguy cơ xảy ra tệ nạn xã hội
11 7 4
- Khác
2. Phiếu điều tra đối tượng: người sử dụng
Nội dung Tổng
số (10p)
Các nhà máy thủy điện đã khảo sát tại Quế
Phong Hủa Na (3 p) Sao Va (2p) Bản Vẽ (5p)
1. Hãy cho biết anh/chị sử dụng rừng và
nguồn nước từ rừng vào mục đích gì?
- Sản xuất điện 10 3 2 5
- Sản xuất và cung ứng nước sạch
- Kinh doanh dịch vụ du lịch có hưởng lợi từ dịch vụ môi trường rừng.
- Hấp thụ và lưu giữ các bon của rừng; dịch vụ cung ứng bãi đẻ, nguồn thức ăn và con giống tự nhiên, sử dụng nguồn nước từ rừng cho nuôi trồng thủy sản.
2. Loại rừng mà anh/chị phải chi trả là loại rừng gì?
- Rừng phòng hộ: loại mấy? (loại 1, loại 2, loại 3)
- Rừng đặc dụng : loại mấy? (loại 1, loại 2, loại 3)
- Rừng sản xuất : loại mấy? (loại 1, loại 2, loại 3)
3. Việc chi trả dịch vụ môi trƣờng rừng tại địa bàn huyện Quế Phong đƣợc thực hiện
theo hình thức nào?
- Trực tiếp. ( người cung cấp – người sử dụng dịch vụ )
- Gián tiếp. (thông qua quỹ bảo vệ và phát triển rừng)
10 3 2 5
- Hình thức khác
3. Phiếu điều tra đối tượng: người cung cấp
Nội dung Tổng
số
Các xã khảo sát tại huyện Quế Phong
Đồng Văn Thông Thụ Châu Kim 1. Nghề nghiệp - Nông nghiệp 50 18 25 7
- Học sinh/ sinh viên - Công nhân - Làm thuê - Buôn bán - Công chức nhà nước - Về hưu 2. Giới tính
- Nam 36 12 19 5 - Nữ 14 6 6 2 3. Tình trạng hôn nhân - Độc thân - Kết hôn 50 18 25 7 4. Trình độ văn hóa - 4/10 = 5/12 14 6 7 1 - 7/10 = 9/12 20 5 9 6 - 9/10 = 11/12 14 7 7 - 10/10 = 12/12 2 2 - Trung cấp - Cao đẳng - Đại học -Trên đại học
5. Biết đến PES qua phƣơng tiện nào?
- Truyền thông 12 3 9
- Sách báo
- Khác (Ban QL Khu Bảo tồn Thiên nhiên Pù Hoạt tổ chức tuyên truyền)
38 15 16 7
6. Khi triển khai thực hiện các dự án chi
trả dịch vụ môi trƣờng rừng, anh/chị có thái độ nhƣ thế nào?
- Hợp tác, ủng hộ. 50 18 25 7
- Phản đối - Không có phản ứng
7. Loại rừng anh/chị đƣợc giao phụ trách
đó là rừng gì?
- Rừng đặc dụng 18 5 6 7
- Rừng phòng hộ 32 13 19
8. Rừng đem lại lợi ích kinh tế cho anh/chị
nhƣ thế nào?
- Giúp gia đình tăng thu nhập từ việc tham gia bảo vệ rừng, cung cấp dịch vụ môi trường
rừng.
50 18 25 7
- Nhận được các giá trị trực tiếp từ rừng như: gỗ, lâm sản ngoài gỗ, du lịch giải trí,...
- Khác
9. Theo anh/chị, PES đã mang lại hiệu quả
gì cho ngƣời dân?
- Người dân có ý thức bảo vệ rừng và phát triển rừng.
50 18 25 7
- Hạn chế tình trạng chặt phá rừng bừa bãi, khai thác cạn kiệt tài nguyên.
50 18 25 7
- Tạo ra các nguồn thu, các quỹ nhằm mục tiêu bảo vệ môi trường nói chung và môi
trường rừng nói riêng.
48 18 23 7
- Khác
10. Hiệu quả về mặt xã hội từ việc thực thi
chính sách PES theo anh/chị là gì?
- Cải thiện thu nhập và đời sống của người nghèo.
50 18 25 7
- Giải quyết vấn đề việc làm cho các đối tượng lao động.
30 8 20 2
- Giúp người dân có thể học hỏi được nhiều kinh nghiệm trồng rừng, bảo vệ rừng và phát
triển rừng.
46 17 24 5
- Ổn định xã hội , giảm nguy cơ xảy ra tệ nạn xã hội.
50 18 25 7
PHỤ LỤC II:
Danh sách các cơ quan quản lý, các tổ chức, cá nhân đƣợc phỏng vấn
STT Họ và tên Tên đơn vị Chức vụ
Cơ quan quản lý nhà nước – bộ phận quản lý quỹ, quản lý rừng
1 Phan Thanh Hiền ( 0961962777)
Quỹ Bảo Vệ và Phát Triển Rừng tỉnh Nghệ An
Kế toán
2 Nguyễn Văn Tân (01677569972) Quỹ Bảo Vệ và Phát Triển Rừng tỉnh Nghệ An Phó phòng nghiệp vụ