Hằng số vật lý và các số liệu phổ nghiệm các hợp chất phân lập được

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) khảo sát thành phần hóa học cao etyl axetat của lá cây chùm ngây moringa oleifera lam, họ moringacea (Trang 42)

Chương 2 THỰC NGHIỆM VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.2. THỰC NGHIỆM

2.2.3. Hằng số vật lý và các số liệu phổ nghiệm các hợp chất phân lập được

Hợp chất MO7 nhận được dưới dạng chất bột vơ định hình màu trắng.

Phổ ESI-MS ứng với đỉnh m/z [M-H+H2O]-= 394 tương ứng CTPT C19H23O7N. Phổ 1H-NMR (500 MHz, DMSO-d6), δH (ppm), J (Hz): 7,04 (1H; d; 4 Hz; H-3); 6,27 (1H; d; 4 Hz; H-4); 4,40 (2H; d; 5 Hz; H-6); 9,46 (1H; s; H-7); 5,56 (2H; s; H-1’); 6,95 (4H; br s, H-2’’, H-3’’, H-5’’, H-6’’); 5,30 (1H; d; 1,5 Hz; H-1’’’), 3,61 (1H; br s; H-2’’’); 3,78 (1H; br s; H-3’’’); 3,25 (1H; dd; 6,5 và 9,5 Hz; H-4’’’); 3,28 (1H; dd; 6,5 và 9,5 Hz; H-5’’’); 1,07 (3H; d; 7 Hz; H-6’’’). Phổ 13C-NMR (125MHz, DMSO-d6), δC (ppm): 131,6 (C-2); 124,5 (C-3); 109,8 (C-4); 143,9 (C-5); 55,8 (C-6); 179,3 (C-7); 47,0 (C-1’); 131,3 (C-1’’); 127,4 (C- 2’’/C-6’’); 116,4 (C-3’’/C-5’’); 155,2 (C-4’’); 98,4 (C-1’’’); 70,4 (C-2’’’); 70,1 (C- 3’’’); 71,8 (C-4’’’); 69,4 (C-5’’’); 17,8 (C-6’’’). 2.2.3.2. Hợp chất MO12

Hợp chất MO12 nhận được dưới dạng bột vơ định hình màu trắng, có nhiệt độ nóng chảy 121-122oC.

Phổ ESI-MS ứng với đỉnh m/z [M-H+H2O]- = 287,2 tương ứng CTPT C13H18O6 Phổ 1H-NMR ( 500 MHz, DMSO), δH (ppm), J (Hz): 7,38 (2H; d; J= 7,5Hz; H-2, H-6); 7,32 (2H; t, J= 7,5Hz; H-3, H-5); 7,29 ( 1H; t; J= 7,0Hz; H-4); 4,56 ( 1H; d; J= 12Hz; H-7a); 4,81 (1H; d; J= 12,0Hz; H-7b); 4,22 ( 1H; d; J= 8,0Hz; H-1’); 3,04 ( 1H; m; H-2’); 3,14 ( 1H; m; H-3’); 3,06 ( 1H; m; H-4’); 3,10 ( 1H; m; H-5’); 3,44 ( 1H; dd; J= 6Hz và 11Hz; H-6’a); 3,68 (1H; dd; J= 6Hz và 11Hz; H-6’b). Phổ 13 C-NMR (125 MHz, DMSO), δC (ppm): 138 ( C-1); 127,19 (C-2,C-6); 128 (C-3, C5); 127,2 ( C-4); 69,4 ( C-7), 103 ( C-1’); 73,4 (C-2’); 76,7 ( C-3’); 70,1 ( C- 4’); 76,9 (C-5’); 61,1 ( C-6’).

Chương 3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

3.1. Xác định cấu trúc các hợp chất 3.1.1. Xác định cấu trúc hợp chất MO7 3.1.1. Xác định cấu trúc hợp chất MO7

Hợp chất MO7 thu được dạng bột vơ định hình màu trắng.

Phổ khối lượng phun mù điện tử ESI-MS (phụ lục 1.1) cho đỉnh ion phân tử tại

m/z: [M-H+H2O]- = 394,1 ứng với CTPT là C19H23O7N.

Phổ 1H-NMR (d6-DMSO) (phụ lục 1.2) cho thấy sự xuất hiện của phân tử đường α-L-rhamnose đặc trưng bởi proton anomer δH 5,3 (1H; d; 1,5 Hz) cùng với proton nhóm CH3 δH 1,07 (3H; d; 6 Hz) và các proton của phần đường cộng hưởng trong vùng δH 3,25-3,78, ngồi ra cịn xuất hiện của 2 proton δH 7,04 (1H; d; 4Hz), δH 6,27 (1H; d; 4Hz) của dị vịng nitơ, do đó hợp chất MO7 tồn tại vịng pyrrole 1,2,5 thế. Tín hiệu δH 9,46 (1H, s) là của nhóm –CHO và 2 nhóm methylene δH 5.56 (2H, s) và 4.40 (2H, d, 5Hz) cùng với tín hiệu proton của vịng benzene 1,4 thế δH 6,95 (4H; br s)

Phổ 13C-NMR (d6-DMSO) kết hợp với kỹ thuật DEPT (phụ lục 1.4) cho thấy tín hiệu của phân tử đường α-L-rhamnose δC (98,4; 71,8; 70,4; 70,1; 69,4; 17,8), bên cạnh đó cịn có tín hiệu của vịng benzene 1,4 thế gồm 1 carbon aryl nối oxi δC

(155,24), 4 carbon methine aryl δC 116,2 (2C); 127,4 (2C) và một carbon bậc 4 δC

(131,3). Phổ 13

C-NMR còn xuất hiện tín hiệu nhóm –CHO δC (179,3), 2 nhóm methylene δC (47,0 và 54,8), hai carbon mang nối đơi của vịng thơm δC (116,4; 127,4) cùng với hai carbon bậc bốn δC (131,6; 143,9) của vòng pyrrole 1,2,5 thế. Phổ HSQC (phụ lục 1.6) cho phép gán các vị ví của proton và carbon trên cùng vị trí.

Phổ HMBC (phụ lục 1.5) cho thấy tín hiệu -CHO δH 9,46 chỉ cho tương quan với một carbon bậc 4 δC131,6, điều này khẳng định nhóm carbonyl gắn trên vịng năm dị vịng khơng no tại C-2 (δC 131,6); proton δH 7,04 cùng cho tương quan với 2 carbon bậc 4 (δC 131,6 và 143,9) nên carbon này chính là C-5, proton δH 7,04 là H-3, proton ghép cặp ortho với H-3 chính là H-4 δH 6,27. Carbon C-5 δC (143,9) cho tương quan với nhóm methylene δH 4,40 (2H, d, 5Hz) nên đây chính là H-6. Nhóm methylene cịn lại δH 5,56 (2H, s) là H-1’ được nối vào C-1’’ của vịng benzen do có sự tương quan

với C-5 δC (143,9); C-2 δC (131,6) của vòng pyrrole và carbon bậc 4 δC (131,3) cùng với 2 carbon bậc 3 sp2 δC 127,4 (2C), do đó carbon này lần lượt xác định là C-1’’, C- 2’’ và C-6’’. Hai carbon nối đơi đối xứng cịn lại chính là C-3’’, C-5’’ δC (116,4). Trên phổ HMBC cho thấy proton anomeric δH 5,30 (1H; d; 1,5 Hz, H-1’’’) tương quan với C-4’’ δC (155,2) nên phần đường được nối vào vị trí C-4’’ trên vịng thơm. Các chi tiết tương tác xa trên phổ HMBC được trình bày trong bảng 2.1 Từ các số liệu phổ nghiệm trên kết hợp tài liệu [55]

cho phép khẳng định MO7 là pyrrolemarumine 4’’-0-α-L- rhamnopyranoside.

Hình 2.1 Cấu trúc hóa học của hợp chất MO7 Bảng 2.1 Dữ liệu phổ của hợp chất MO7: C δC *[55] δC a,b(ppm) MO7 δH a,c (ppm), (J, Hz) MO7 HMBC (H→ C) 2 132,1 131,6 3 124,6 124,5 7,04 (1H; d; 4 Hz) C-4 4 110,3 109,8 6,27 (1H; d; 4 Hz) C-3, C-5 5 144,3 143,9 6 54,4 54,9 4,40 (2H; d; 5 Hz) C-5 7 179,9 179,3 9,46 (1H; s) C-3 O HO OH O H3C HO N OHC HO 2 5 6 7 1' 1'' 4'' 1''' 6'''

1’ 47,5 47 5,56 (2H; s) C-2, C-1’’, C-2’’ 1’’ 131,8 131,3 2’’ 127,9 127,4 6,95 (1H; br s) C-1’’, C-4’’ 3’’ 116,9 116,4 6,95 (1H; br s) C-2’’, C-4’’ 4’’ 155,6 155,2 5’’ 116,9 116,4 6,95 (1H; br s) 6’’ 127,9 127,4 6,95 (1H; br s) Rha 1’’’ 98,9 98,4 5,30 (1H; d; 1,5 Hz) C-4’’ 2’’’ 70,8 70,4 3,61 (1H; br s) C-1’’’ 3’’’ 70,6 70,1 3,78 (1H; br s) 4’’’ 72,2 71,8 3,25 (1H; dd; 6,5 và 9,5 Hz) C-5’’’ 5’’’ 69,9 69,4 3,25 (1H; dd; 6,5 và 9,5 Hz) C-6’’’ 6’’’ 18,3 17,8 1,07 (3H; d; 7 Hz) C-5’’’

a Đo trong DMSO, b125 MHz, c500 MHz *δC của pyrrolemarumine 4’’-0-α-L- rhamnopyranoside

3.1.2. Hợp chất MO12

Hợp chất MO12 phân lập được dưới dạng bột màu trắng, nhiệt độ nóng chảy 121-122oC.

Phổ khối lượng phun mù điện tử ESI-MS (phụ lục 2.1) cho đỉnh ion phân tử tại

m/z : [M-H+H2O]- = 287,2 tương ứng với CTPT là C13H18O6.

Phổ 1H-NMR, δH (ppm), J (Hz) (phụ lục 2.2) cho thấy sự hiện diện các proton của vòng benzen δH [ 7,38 (1H; d; 7,5Hz); 7,32 (2H; t; 7,5Hz); 7,29 (2H; t; 7,0Hz )],

một nhóm - CH2 [4,56 (1H; d; 12Hz), 4,81 (1H; d; 12,0Hz)], một proton anomeric của đường δH [4,22 (1H; d; 8,0Hz)], cùng với các proton của phân tử đường cộng hưởng trong vùng 3,04–3,68 ppm.

Phổ 13

C-NMR kết hợp kỹ thuật DEPT (phụ lục 2.3, 2.4) cho các tín hiệu cộng hưởng ứng với 13 carbon gồm một carbon bậc bốn (δC 138), năm carbon bậc ba mang nối đơi của vịng thơm δC (127,2; 127,5; 128) trong đó có 2 tín hiệu cao gấp đơi so với các tín hiệu cịn lại, hai carbon bậc hai δC [61,1; 69,4] và năm carbon bậc 3 δC [70,1; 73,4; 76,7; 76,9; 102,].

Dữ liệu phổ 1

H-NMR và 13C-NMR cho phép dự đốn MO12 có chứa một vịng benzyl và một phân tử đường.

Trên phổ 1H-NMR hai tín hiệu proton δH [7,32 (2H; t; 7,5Hz)] và δH [7,38 ( 2H; d; 7,5Hz) ] trên vịng benzyl có cường độ cao gấp đơi nên đây là vịng có tính đối xứng. Do đó proton vịng thơm δH [7,29 (1H, 7, 7,0 Hz)] chính là H-4.

Phân tích phổ cộng hưởng từ hạt nhân hai chiều tương tác trực tiếp HSQC (phụ lục 2.6), các tín hiệu carbon được gán chính xác với các tín hiệu proton của chúng. Trên phổ HMBC (phụ lục 2.5) proton δH [ 7,32; t; 7,5Hz] cho tương quan với tín hiệu carbon bậc 4 δc (138) do đó tín hiệu proton này là của H-3 và H-5 và carbon này là C- 1. Proton δH [ 7,38; t; 7,5Hz ] cho tương quan với carbon C-4 δc (127,2) và một carbon bậc 2 δc (69,4) do đó 2 proton này là H-2 và H-6. Mặt khác proton của nhóm – CH2 lại cho tương quan với C-4 δc (69,4) và C-2 δc (127,5), như vậy proton này chính là H-7 có [δH 4,56 (1H; d; 12Hz) và 4,81 (1H; d; 12,0Hz)]

Trên phổ HMBC cho thấy proton anomeric của phân tử đường δH [ 4,22 (1H; d; 8Hz)] cho tương quan với C-7 δC(69,4), điều này khẳng định vòng benzyl gắn tại C-1’ của đường glucose. Các chi tiết phổ HMBC được trình bày trên bảng 2.2

Từ các dữ liệu phổ phân tích trên và kết hợp với tài liệu tham khảo[44], cho phép khẳng định MO12 là benzyl-7-O-β-D-glucopyranoside (benzyl glucoside), đây là hợp chất lần đầu tiên được tìm thấy trong chi Moringa.

Hình 2.2 Cấu trúc hóa học của hợp chất MO12

Bảng 2.2 Dữ liệu phổ của hợp chất MO12:C δC*[44] δC a,b C δC*[44] δC a,b (ppm) MO12 δH a,c (ppm), (J, Hz) MO12 HMBC (H→ C) 1 139,1 138,0 2 129,3 127,5 7,38 (1H, d, 7,5) C-4; C-6; C-7 3 129,2 128,0 7,32 (1H, t, 7,5) C-1; C-5 4 128,7 127,2 7.29 (1H, t, 7,0) C-2; C-6 5 129,2 128,0 7,32 (1H, t, 7,5) C-1; C-3 6 129,3 127,5 7,38 (1H, d, 7,5) C-2; C-4; C-7 7 71,8 69,4 4,56 (1H, d, 12); 4,81 (1H, d, 12) C-1, C-2, C-6, C-1’ Glc 1’ 103,3 102,0 4,22 (1H, d, 8) C-7; C-2’ 2’ 75,2 73,4 3,04 (1H, m) C-3’ 3’ 78,1 76,7 3,14 (1H, m) C-2’; C-4’ 4’ 71,8 70,1 3,06 (1H, m) C-3’; C-5’ O H HO H HO H H OH H O OH 1 2 4 3 5 6 7 1' 2' 3' 4' 5' 6'

5’ 78,1 76,9 3,10 (1H, m) C-4’ 6’ 62,9 61,1 3,44 (1H, dd, 6 và 11) 3,68 (1H, dd, 6 và 11) C-5’

Chương 4. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

4.1. Kết luận

Trong luận văn này, chúng tơi đã khảo sát thành phần hóa học và hoạt tính sinh học từ lá Chùm ngây chưa được nghiên cứu nhiều ở Việt Nam.

Về hóa học

Bằng phương pháp SKC trên silica gel pha thường, pha đảo Rp18, sephadex LH - 20, kết hợp với SKLM, chúng tôi đã phân lập được 2 hợp chất. Dựa vào các kết quả phổ 1H-NMR, 13C-NMR, DEPT 90 và 135, HMBC, HSQC, ESI-MS, cấu trúc hóa học của các hợp chất được xác định là: MO7 (pyrrolemarumine 4’’-0-α-L- rhamnopyranoside), MO12 (benzyl-7-O-β-D-glucopyranoside (benzyl glucoside)

Trong đó hợp chất MO12 lần đầu tiên được tìm thấy trong chi Chùm ngây

Moringa.

4.2. Kiến nghị

Tiếp tục phân lập các hợp chất trong cao CHCl3, EA và các cao còn lại của lá Chùm ngây và thử hoạt tính sinh học các hợp chất đã phân lập được.

Tiếp tục nghiên cứu thành phần hóa học ở các bộ khác của cây Chùm ngây như: thân, rễ, hoa, quả,…

TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT

[1] Đỗ Huy Bích (2004), Cây thuốc và động vật làm thuốc ở Việt Nam, Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật.

[2] Bộ y tế (2009), Dược điển Việt Nam IV, Nhà xuất bản Y học Hà Nội. [3] Võ Văn Chi (2005), 250 cây thuốc thông dụng, Nhà xuất bản Hải Phòng. [4] Võ Văn Chi (1999), Từ điển cây thuốc Việt Nam, Nhà xuất bản y học.

[5] Nguyễn Hữu Đĩnh, Trần Thị Đà (1999), Ứng dụng một số phương pháp phổ nghiên cứu cấu trúc phân tử, Nhà xuất bản Giáo dục.

[6] PGS. TS. Nguyễn Ngọc Hạnh (2008), Hóa học các hợp chất thiên nhiên, Giáo trình cao học, Viện cơng nghệ Hóa học.

[7] PGS. TS. Nguyễn Ngọc Hạnh (2002), Tách chiết và cô lập các hợp chất tự nhiên, Giáo trình cao học, Viện cơng nghệ Hóa học.

[8] Nguyễn Ngọc Hạnh (2001), Hóa học các hợp chất tự nhiên steroid và alkaloid, Giáo trình cao học, Viện Cơng nghệ Hóa học.

[9] Phạm Hồng Hộ (1999), Cây cỏ Việt Nam, tập 1, 2, 3, Nhà xuất bản trẻ.

[10] GS. TS. Đỗ Tất Lợi (2004), Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam, Nhà xuất bản y học.

[11] Nguyễn Kim Phi Phụng (2005), Phổ NMR sử dụng trong phân tích hữu cơ, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh.

[12] PGS. TS. Nguyễn Kim Phi Phụng (2007), Phương pháp cô lập hợp chất hữu cơ, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh.

[13] GS. Chu Phạm Ngọc Sơn (2010), Phổ cộng hưởng từ hạt nhân, Giáo trình cao học.

[14] GS. TSKH. Phạm Trương Thị Thọ, DSCK II Đỗ Huy Bích (2007), 101 cây thuốc với sức khỏe sinh sản phụ nữ, Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội, tr. 69 - 70.

[15] Nguyễn Đình Triệu (2005), Các phương pháp vật lý và hóa lý, tập 2, Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật Hà Nội.

[16] Nguyễn Đình Triệu (2006), Các phương pháp vật lý ứng dụng trong hóa học, Nhà xuất bản ĐHQG Hà Nội.

[17] Viện dược liệu (2003), Cây thuốc và động vật làm thuốc ở Việt Nam, tập 1, Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật, Hà Nội.

[18] http://www.ebook.edu.vn/?page=1.26&view=14645 (2010), Một số loại thảo dược quý sử dụng trong y học cổ truyền.

TÀI LIỆU TIẾNG ANH

[19] Amelia P. Guevara, Carolyn Vargas, Hiromu Sakuraim, (1999), An antitumor

promoter from Moringa oleifera Lam, Mutation Research/Genetic Toxicology and

Environmental Mutagenesis, Volume 440, Issue 2, Pages 181 - 188.

[20] Anjum Perveen and Muhammad Qaiser (2009), Pollen flora of pakistan -

LXIII. Moringaceae, Department of Botany, University of Karachi, Karachi,

Pakistan .

[21] A. Oluduro, B.I. Aderiye, J.D. Connolly, E.T. Akintayo O. Famurewa (2010),

Characterization and Antimicrobial Activity of 4-(β-D-Glucopyranosyl-1→4-α-L-

rhamnopyranosyloxy)benzyl thiocarboxamide; a Novel Bioactive Compound from Moringa oleifera Seed Extract, Folia Microbiol. 55 (5), 422 - 426.

[22] Anwar F, Ashraf M, Bhanger MI. (2005), Interprovenance variation in the composition of Moringa oleifera oil seeds from Pakistan, J Am Oil Chem Soc, 82 :

45 - 51.

[23] Anwar F, Latif S, Ashraf M, Gilani AH., (2007), Moringa oleifera: a food

plant with multiple medicinal uses, Phytother Res. Jan, 21(1): 17 - 25.

[24] B.A Anhwange1, V.O. Ajibola. (2004), Amino acid composition of the seeds

of Moringa oleifera (Lam), Detarium microcarpum (Guill & Sperr) and Bauhinia monandra (Linn.), Chem Class Journal, 9 - 13.

[25] Bennett RN, Mellon FA, Foidl N, Pratt JH, Dupont MS, Perkins L, Kroon PA. (2003). Profiling glucosinolates and phenolics in vegetative and reproductive

tissues of the multi - purposetrees Moringa oleifera L. (Horseradish tree) and

Moringa stenopetala L., J Agic Food Chem. Jun 4,51(12): 3546 - 53.

[26] Bhatnagar SS, Santapau H, Desai JDH, Yellore S, Rao TNS (1961),

Biological activity of Indian medicinal plants, Part 1, Antibacterial, antitubercular

and antifungal action, Indian J Med Res, 49: 799 - 805.

[27] Bhattacharya SB, Das AK, Banerji N (1982), Chemical investigations on the

gum exudates from Sonja (Moringa oleifera), Carbohydr Res, 102: 253 - 262.

[28] Catherine Y. Rowland, Adrian J. Blackman, Bruce R. D'Arcy, and Gavin B. Rintoul (1995), Comparison of Organic Extractives Found in Leatherwood

(Eucryphia lucida) Honey and Leatherwood Flowers and Leaves, J. Agric. Food

Chem., 43 (3), 753 - 763.

[29] D. Gutzeit, V. Wray, P. Winterhalter, G. Jers (2007), Preparative isolation

and purification of flavonoids and protocatechuic acid from sea buckthorn juice concentrate (Hippophao rhamnoides L. ssp. rhamnoides) by high speed counter curent chromatography, Chromatographia, 65 (1 - 2), pp. 1 - 7.

[30] Dahot MU (1988), Vitamin contents of flowers and seeds of Moringa oleifera, Pak J Biochem, 21: 1 - 24.

[31] Faizi S, Siddiqui BS, Saleem R, Aftab K, Shaheen F, Gilani AH (1998),

Hypotensive constituents from pods of moringa oleifera, Planta Med, 64: 225 - 228.

[32] Farooq Anwar, Sajid Latif, Muhammad Ashraf and Anwarul Hassan Gilani (2007), Moringa oleifera: A Food Plant with Multiple Medicinal Uses, Aga Khan University Medical College, Karachi - 74800, Pakistan.

[33] Foidl N., Makkar H.P.S. and Becker K (2001), The potential of Moringa

oleifera for agricultural and industrial uses, Nikolaus Foild, P.B. 432, carr. Sur

Km 11, casa N°5, Managua, (Nicaragua).

[34] Francis Kweku Amagloh and Amos Benang (2009), Effectiveness of Moringa

oleifera seed as coagulant for water purification, University for Development

Studies, Faculty of Applied Sciences, Department of Applied Chemistry and Biochemistry, P. O. Box 24, Navrongo, Ghana.

[35] Inkyum Kim, Young - Won Chin, Song Won Lim, Young Choong Kim, and Jinwoong Kim (2004), Norisoprenoids and Hepatoprotective Flavone Glycosides

from the Aerial Parts of Beta vulgaris var. Cicla, College of Pharmacy and

Research Institute of Pharmaceutical Science, Seoul National University, Seoul 151 - 742 Korea.

[36] Jared M. Worful, B.S. University of Maine (2005), Elysia chlorotica: A novel

system for the elucidation of horizontal gene transfer, invertebrate developmental biology and secondary metabolites, The Graduate School University of Maine

December.

[37] Jie Yin, Chuan - Ling Si and Myeong - Hyeon Wang (2008), Antioxidant

activity of flavonoids and their glucoside from Sonchus oleraceus L., J. Appl. Biol.

Chem., 51 (2), pp. 57 - 60.

[38] Karuna Shanker, Madan M. (2009), Determination of bioactive nitrile

glycoside(s) in drumstick (Moringa oleifera) by reverse phase HPLC, Food

Chemistry, 105, 376 - 382.

[39] Kawo, A.H., Abdullahi, B.A., Gaiya, Z.A. Halilu, A., Dabai, M. and Dakare, M.A (2009), Preliminary phytochemical screening, proximate and elemental

composition of moringa oleifera lam seed powder, Ahmadu Bello University, PMB

1045, Zaria, Nigeria, Center for Biotechnology Research and Training, Ahmadu Bello University, PMB 1045, Zaria, Nigeria, Center for Energy Research and Training, Ahmadu Bello University, PMB 1045, Zaria, Nigeria, National Research Institute for Chemical Technology, Zaria, Nigeria.

[40] Lalas S, Tsaknis J (2002), Extraction and identification of natural

antioxidants from the seeds of moringa oleifera tree variety of Malavi, J Am Oil

Chem Soc, 79: 677 - 683.

[41] Lawrence Onyango Arot Manguro; Peter Lemmen (2007), Phenolics of

Moringa oleifera leaves, Natural Product Research: Formerly Natural Product Letters, Volume 21, Issue 1, 2007, Pages 56 - 68.

[42] Makkar HPS, Becker K (1996), Nutritional value and antinutritional

components of whole and EtOH extracted Moringa oleifera leaves, Anim Feed Sci

Technol, 63: 211 - 228.

[43] Manguro LO, Lemmen P., (2007), Phenolics of Moringa oleifera leaves, Nat Prod Res. Jan 21 (1): 56 - 68.

[44] Masateru Ono, Chikako Masuoka, Takemi Tanaka, Yasuyuki Ito, Toshihiro Nohara, Antioxidantive and Antihyaluronidase Activities of Some Constituents from the Aerial Part of Daucus carota, Food Sci. Techmol. Res., 7 (4), 307-310, [45] Mehta LK, Balaraman R, Amin AH, Bafna PA, Gulati OD (2003), Effect of

fruits of Moringa oleifera on the lipid profile of normal and hypercholesterolaemic rabbits, J Ethnopharmacol, 86: 191 - 195.

[46] Michelle M.R. Gomes, Débora M. Cerqueira, Deborah Q. Falcão, Fábio S. Menezes, Marcia D. Wigg, Gabriella S. Mendes, Fernanda O. Martins, Quim F.M. Silva, Ricardo M. Kuster4, Maria T.V. Romanos (2008), In vitro anti - HSV - 2 activity of isoquercetin from hyptis fasciculata benth, Virus Reviews & Research

13.

[47] Morton JF (1991), The Horseradish tree, Moringa pterigosperma

(Moringaceae), A boon ta arid lands, Econ Bot, 45: 318 - 333.

[48] Murakami A, Kitazono Y, Jiwajinda S, Koshimizu K, Ohigashi H. (1998),

Niaziminin, a thiocarbamate from the leaves of Moringa oleifera, holds a strict structural requirementfor inhibition of tumor - promoter - induced Epstein - Barr virus activation. Planta Med. May; 64 (4): 319 - 23.

[49] Naznin Ara, Mamunur Rashid and Md. Shah Amran, (2008), Comparison of

Moringa oleifera Leaves Extract with Atenolol on Serum triglyceride, Serum Cholesterol, Blood glucose, heart weight, body weight in Adrenaline Induced Rats,

Saudi Journal of Biological Sciences, 15 (2), 253 - 258.

[50] N. N. Than, S. Fotso, B. Poeggeler, R. Hardeland, and H. Laatsch (2005),

Niruriflavone, a new Antioxidant Flavone Sulfonic Acid from Phyllanthus niruri,

Department of Organic and Biomolecular Chemistry, University of Göttingen, Tammannstrasse 2, D - 37077 Göttingen, Germany.

[51] Padmarao P, Acharya BM, Dennis TJ (1996), Pharmacognostic study on

stembark of Moringa oleifera Lam, Bulletin of Medico - Ethno - Botanical

Research, 17: 141 - 151.

[52] Paulo Michel Pinheiro ferreira, Davi Felipe FARIAS, (2008), Moringa

oleifera: Bioactive compounds and nutritional potential, Rev. Nutr., Campinas, 21

(4): 431 - 437.

[53] Ping - Hsien Chuang, (2007), Anti - fungal activity of crude extracts and

essential oil of Moringa oleifera Lam, Bioresource Technology 98, 232 - 236.

[54] P. Nepolean, J. Anitha và R. Emilin Renitta (2009), Isolation, analysis and

identification of phytochemicals of antimicrobial activity of Moringa oleifera Lam,

Current biotica Vol 3, Issue 1.

[55] Poolsak Sahakitpichan, Chulabhorn Mahidol, Wannaporn Disadee, (2011), Unusual glycosides of pyrrole alkaloid and 4’-hydroxyphenylethanamide from leaves of Moringa oleifera, Phytochemistry, 72, 791–795

[56] Rubeena Saleem (1995), Studies in the chemical constituents of moringa

oleifera Lam and preparation of potential biologically significant derivatives of 8-Hydroxyquinoline, H. E. J Research Institute Of Chemistry University of Karachi

Pakistan.

[57] Ruckmani K, Kavimani S, Anandan R, Jaykar B (1998), Effect of Moringa

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) khảo sát thành phần hóa học cao etyl axetat của lá cây chùm ngây moringa oleifera lam, họ moringacea (Trang 42)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(70 trang)