NĂNG SUẤT LAO ĐỘNG

Một phần của tài liệu 2019-KY-2_637027700491386910 (Trang 41)

đã đình trệ dưới 2% trong suốt hai thập kỷ qua, khoảng cách tăng trưởng năng suất giữa Nhật Bản và các nền kinh tế phát triển

ngày càng lớn, năng suất vốn cũng giảm. Cụ thể, lợi tức đầu tư của các công ty phi tài chính của Nhật Bản thấp hơn 23 điểm so với hiệu suất của các tập đoàn tương đương của Mỹ. Nhật Bản đang có xu hướng tăng trưởng GDP hàng năm chậm lại, dự kiến chỉ đạt 1,3% đến năm 2025.

Tình trạng đình trệ trong tăng năng suất lao động của Nhật Bản xuất phát từ hai nguyên nhân chủ yếu sau:

Áp lực cạnh tranh chưa đủ lớn và thị trường lao động cứng nhắc

Tăng năng suất của Nhật Bản đã bị cản trở do chính sách bảo trợ mà Nhật Bản đang áp dụng cho các công ty. Theo quy luật cạnh tranh, các công ty hoạt động kém hiệu quả sẽ bị thị trường loại bỏ và dừng hoạt động. Tuy nhiên, tại Nhật Bản, các công ty mắc nợ cao và thậm chí các bộ phận không có khả năng cạnh tranh của các tập đoàn lớn vẫn được duy trì để đảm bảo tính ổn định. Vì vậy, Nhật Bản

phải phân bổ các nguồn lực cho cả đơn vị hoạt động hiệu quả và không hiệu quả, nên không phát huy tính hiệu quả và ảnh hưởng đến năng suất lao động. Các công ty đa quốc gia có thể tạo cơ hội cạnh tranh cao hơn, nhưng Nhật Bản lại thu hút rất ít vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài. Do đó, áp lực cạnh tranh chưa đủ lớn để tạo đà tăng năng suất lao động.

Mô hình việc làm trọn đời của Nhật Bản cũng góp phần dẫn tới trì trệ năng suất. Tư tưởng việc làm trọn đời vẫn chiếm phần quan trọng trong hệ tư tưởng của thị trường lao động, tạo ra bộ máy quan liêu, hoạt động không hiệu quả và thiếu linh hoạt. Bản thân người lao động cũng không muốn thăng tiến nghề nghiệp bằng cách thay đổi chỗ làm. Điều này đã hạn chế khả năng phát triển các kỹ năng mới của người lao động. Nhật Bản đã giải quyết vấn đề này thông qua chính sách khuyến khích sử dụng lao động tạm thời

Mô hình việc làm trọn đời của Nhật Bản cũng góp phần dẫn tới trì trệ năng suất. Tư tưởng việc làm trọn đời vẫn chiếm phần quan trọng trong hệ tư tưởng của thị trường lao động, tạo ra bộ máy quan liêu, hoạt động không hiệu quả và thiếu linh hoạt. Bản thân người lao động cũng không muốn thăng tiến nghề nghiệp bằng cách thay đổi chỗ làm. Điều này đã hạn chế khả năng phát triển các kỹ năng mới của người lao động. Nhật Bản đã giải quyết vấn đề này thông qua chính sách khuyến khích sử dụng lao động tạm thời

Mô hình việc làm trọn đời của Nhật Bản cũng góp phần dẫn tới trì trệ năng suất. Tư tưởng việc làm trọn đời vẫn chiếm phần quan trọng trong hệ tư tưởng của thị trường lao động, tạo ra bộ máy quan liêu, hoạt động không hiệu quả và thiếu linh hoạt. Bản thân người lao động cũng không muốn thăng tiến nghề nghiệp bằng cách thay đổi chỗ làm. Điều này đã hạn chế khả năng phát triển các kỹ năng mới của người lao động. Nhật Bản đã giải quyết vấn đề này thông qua chính sách khuyến khích sử dụng lao động tạm thời hàng đầu của các nhà hoạch định chính sách.

Một phần của tài liệu 2019-KY-2_637027700491386910 (Trang 41)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(56 trang)