AAO làviết tắt của cá cụm từ Anaerobic (kỵ khí) - Anoxic (thiếu khí) - Oxic (hiếu khí). Công nghệ AAO làquy trình xử lýsinh học liên tục ứng dụng hệ vi sinh vật tăng trưởng lơ lửng, công đoạn xử lýkỵ khígiúp phân hủy cá hợp chất hữu cơ, đồng thời một lượng lớn photpho vô cơ được phóng thích từ việc cắt mạch poly-photphat sẽ được hấp thu khi nước thải di chuyển tới công đoạn xử lýhiếu khí. Công đoạn thiếu khí dùng để khử amoni, VSV sử dụng oxy trong nitrat để tiêu thụ hợp chất hữu cơ; khoảng 2/3 lượng nitrat được chuyển hóa thành khínitơ vàphóng thích vào khíquyển. Ở công đoạn hiếu khí, oxy được cung cấp để oxy hóa cá hợp chất hữu cơ và nitrat hóa amoni trong nước thải. Hợp chất hữu cơ được tiêu thụ để hình thành tế bào vi khuẩn mới và giải phóng CO2, amoni cũng được chuyển hóa thành nitrit sau đó là nitrat nhờ quátrình nitrat hóa.
1.6.2. Quy trình Bardenpho (5 giai đoạn)
Từ bể Bardenpho 4 giai đoạn để xử lýnitơ, bổ sung thêm 1 giai đoạn để kết hợp khử cả nitơ vàphotpho. Thêm giai đoạn thứ 5 làquátrình yếm khí để khử photpho lên đầu tiên của quy trình kết hợp khử nitơ, photpho. Sự sắp xếp
các giai đoạn vàcách tuần hoàn hỗn hợp nước thải sau các vùng cũng khác nhau vàkhác quy trình xử lýA2/O. Hệ thống 5 bước cung cấp cá vùng kỵ khí, thiếu khí, hiếu khí để khử cả Nitơ, photpho vàhợp chất hữu cơ. Vùng thiếu khí (giai đoạn 2) để khử nitrat và được bổ sung nitrat từ bể hiếu khí (giai đoạn 3). Bể hiếu khí cuối cùng tách khíN2 ra khỏi nước vàgiảm hàm lượng photpho xuống tối đa. Thời gian xử lý kéo dài hơn quy trình A2/O. Tổng thời gian lưu nước là10 - 40 ngày, tăng sinh khối của vi sinh vật.
1.6.3. Quy trình UCT
Được sáng tạo tại Trường Đại học Cape Town, giống quy trình A2/O nhưng có 2 sự khác biệt. Thứ nhất, bùn hoạt tính được tuần hoàn đến bể thiếu khí thay vìbể kỵ khí. Thứ hai, xuất hiện vòng tuần hoàn từ bể thiếu khí đến bể kỵ khí. Bùn hoạt tính đến bể thiếu khí, hàm lượng nitrat trong bể kỵ khí sẽ bị loại bỏ, theo đó tách được photpho trong bể kỵ khí. Bản chất của vòng tuần hoàn giữa cá bể làcung cấp hợp chất hữu cơ đến bể kỵ khí. Hợp chất từ bể thiếu khí bao gồm cá hợp chất hữu cơ hòa tan (BOD) nhưng hàm lượng nitrat rất ít, tạo điều kiện tốt nhất để lên men kỵ khítrong bể kỵ khí. Vào năm 1989, chưa có nhà máy nào tại Mỹ sử dụng quátrình này [21].
1.6.4. Quy trình VIP (Virginia Initiative Plant in Norfolk. Virginia)
Quy trình này giống A2/O vàUCT ngoại trừ cách tuần hoàn hỗn hợp nước thải giữa cá bể. Bùn hoạt tính cùng với nước thải sau bể hiếu khí (đã khử nitrat) được đưa lại bể thiếu khí. Nước thải từ bể anoxic quay trở lại đầu vào của bể kỵ khí. Trên cơ sở những dữ liệu kiểm tra được, xuất hiện một số hợp chất hữu cơ trong nước thải đầu vào, đảm bảo sự ổn định trong hoạt động của bể kỵ khí, làm giảm nhanh chóng lượng ôxi theo yêu cầu.
Bảng 1.7. So sánh cá quátrình kết hợp xử lýNitơ vàPhotpho
Quátrình Ưu điểm Nhược điểm
A2/O Bùn thải có một hàm lượng tương Hoạt động dưới điều kiện đối cao photpho (3 - 5%) vàlà khí hậu lạnh thường không một nguồn phân bón giá trị. Khả ổn định, phức tạp hơn so với
Quátrình Ưu điểm Nhược điểm
năng khử nitrat cao hơn so với công nghệ A/O dây chuyền A/O.
Bardenpho Tạo ra ít bùn thải nhất trong hệ Với nhiều vòng tuần hoàn, thống các phương pháp xử lý cần phải tính toán thêm công photpho hiện thời. Bùn thải có suất của bơm và các yêu cầu một hàm lượng tương đối cao về vấn đề bảo dưỡng. Mới photpho và là một nguồn phân chỉ được thí nghiệm chủ yếu bón giá trị. Có khả năng giảm ở Mỹ. Những yêu cầu cho thiểu tổng lượng nitơ tới mức hoá chất phụ trợ thường thấp, tốt hơn so với đa số các không ổn định. Yêu cầu khối phương pháp khác. Độ kiềm tích lớn hơn so với quá trình được khôi phục cho hệ thống. Vì A2/O.
vậy có thể tiết kiệm lượng hoá chất tiêu thụ.
UCT Luân chuyển các vùng thiếu khí Chưa có những công trình để loại bỏ quá trình tái hợp của thực tế tại Mỹ. Ảnh hưởng nitrat và cung cấp môi trường của nhiệt độ đến hiệu suất tách photpho tốt hơn trong các quá trình vẫn chưa được vùng kỵ khí. Dung tích ngăn chuẩn hoá. Tỷ suất BODF phản ứng nhỏ hẹp hơn so với quá yêu cầu cao Những yêu cầu trình Bardenpho. đối với hoá chất phụ trợ
không ổn định. Tuần hoàn nội vi rộng làm tăng điện năng tiêu thụ của máy bơm và các yêu cầu vận hành bảo dưỡng.
VIP Tuần hoàn nitrat qua vùng Tuần hoàn nội vi rộng làm anoxic để giảm lượng ôxy yêu tăng điện năng tiêu thụ của cầu và lượng kiềm tiêu thụ. Luân máy bơm và các yêu cầu vận phiên nước thải từ vùng thiếu khí hành bảo dưỡng. Chỉ mới sang vùng kỵ khí để giảm lượng được áp dụng hạn chế tại nitrat trong vùng hiếu khí. Có thể Mỹ. Nhiệt độ thấp làm giảm
Quátrình Ưu điểm Nhược điểm
áp dụng để xử lý nitơ tạm thời khả năng tách nitơ. hoặc photpho quanh năm.
1.7. Struvit
1.7.1. Kali struvit (Magnesium potassium phosphate - MPP)
Kali có thể thay thế amoni trong mạng tinh thể struvit và tạo thành MgKPO4.6H2O (Magnesium Potassium Phosphate - MPP) theo phương trình phản ứng sau [107]:
2+ + +
+ 43-
+6 2 ↔4+6 2 (1.29a)
Kali struvit kết tủa tương tự như amoni struvit vàcho phé thu hồi một loại khoáng chất cóchứa kali vàphotpho làm phân bón. Tương tự như amoni struvit, kali struvit cókhả năng hòa tan thấp trong nước và do đó chất dinh dưỡng giải phóng chậm. Đây là một trong những đặc điểm khiến struvit trở nê hấp dẫn vìnólàm giảm nguy cơ quá tải chất dinh dưỡng cho cây trồng vànguy cơ rửa trôi phân bón khi mưa lớn. Một số công trình được nghiên cứu và ứng dụng trong xử lý nước thải nhằm mục đích thu hồi kali ở dạng kali struvit. Kali struvit thu hồi được sử dụng làm nguyê liệu thứ cấp để có thể nâng cao hàm lượng photpho của phân hữu cơ (từ 20 đến 50 kg P2O5/tấn phân).
Amoni cóảnh hưởng đến sự hình thành MPP, do tích số hòa tan của MAP nhỏ hơn một ít so với tích số hòa tan của MPP [60]. Các giátrị của tích số hòa tan (pKsp) đối với MPP nằm trong khoảng từ 10,6 - 12,2, trong khi giátrị được sử dụng phổ biến nhất cho MAP là 13,26. Do đó, khi kết tủa struvit được áp dụng trên các dòng nước thải có nồng độ amoni cao thì chỉ có các vết của K được phát hiện trong sản phẩm thu hồi, trong khi nếu kết tủa struvit được thực hiện sau bước loại bỏ nitơ, cóthể thu được struvit gần với kali nguyê chất [107].
1.7.2. Amoni struvit (Magnesium ammonium phosphate - MAP)
Struvit làmột khoáng chất, bao gồm magiê, amoni, vàphotphat trong nồng độ mol tương đương. Nó thuộc nhóm orthophotphat. Tổng quát công thức cho cá
kim loại cóthể làmagiê(Mg), cobalt (Co), kali (K) hoặc niken (Ni) [127].
Hình 1.4.Tương tác của các ion NH4+, PO43- vàMg2+ cótrong struvit vàcá dạng tinh thể khác [127]
Struvit kết tinh dưới dạng một chất trắng cấu trúc trực giao (tức là các lăng
trụ thẳng với một số cóhình chữ nhật). Kết tinh MAP cótích số tan là7,8.10-15,
pKs = 13,6 (250C) dễ kết tủa trong môi trường pH > 7. Khi môi trường pH
< 7 thìMAP bắt đầu tan nhưng rất chậm, do đó nó được ứng dụng làm phân bón nhả chậm cho cá loại cây trồng [13]
Phản ứng xảy ra theo phương trình sau: Mg2+ + NH4+
+ PO43- + 6H2O MgNH4PO4.6H2O (1.29b)
Tuy nhiên, qua cá thínghiệm kết tủa cho thấy rằng nếu thay HPO42- bằng
PO43- thìpH của kết tủa struvit sẽ giảm theo phản ứng [24]: Mg2+ + NH4+
+ HPO42-
+ 6H2O MgNH4PO4.6H2O + H+ (1.29c) Struvit kết tủa chỉ hình thành khi nồng độ các ion Mg2+, PO43-, NH4+ trong dung dịch vượt qua ngưỡng tích số tan (Ksp). Nồng độ các ion có trong dung dịch được tính bằng hằng số cân bằng có trong Bảng 1.8. Tích số tan được tính theo công thức:
Ksp = MxAy = xMz+ + yAz-
tính bằng tổng nồng độ mol các ion có trong dung dịch.
Bảng 1.8: Phương trình hóa học và hằng số cân bằng [19]
TT Phương trình cân bằng hóa học logk
1 NH4+ + PO43- + Mg2+ + 6H2O → MgNH4PO4.6H2O 13,26 2 Mg2+ + PO43- → MgPO4- 4,80 3 Mg2+ + HPO42- → MgHPO4 2,80 4 Mg2+ + H2PO42- → MgH2PO4+ 0,45 5 Mg2+ + NH3 → MgNH32+ 0,24 6 Mg2+ + 2NH3 → Mg(NH3)22+ 0,20 7 Mg2+ + 3NH3 → Mg(NH3)32+ -0,30 8 Mg2+ + OH → MgOH+ 2,60 9 NH3(aq) + H+ → NH4+ 9,24
Quá trình tạo kết tủa struvit có thể chia thành 2 giai đoạn: Tạo mầm (nucleation) và phát triển tinh thể (crystal growth). Khi nồng độ các ion trong dung dịch vượt qua ngưỡng độ bão hòa thì xảy ra hiện tượng tạo mầm kết tủa, do đó còn gọi là quá trình có thể khống chế [19]. Có nhiều nghiên cứu chỉ ra rằng phản ứng tạo kết tủa struvit phù hợp với phản ứng động học cấp I, nghiên cứu của Ohlinger [72] chỉ ra rằng phản ứng động học cấp một có hằng số tốc độ phản ứng 4,2 h-1, hay Nelson và cộng sự báo cáo về sự thay đổi của hằng số tốc độ phản ứng ở các pH 8,4; 8,7; 9,0 lần lượt là 3,7 h-1; 7,9 h-1; 12,3 h-1, nghiên cứu của Turker (1997) cho thấy hằng số tốc độ bằng 270 h-1. Có sự khác biệt rất lớn ở các nghiên cứu, nguyên nhân chủ yếu bởi vì Ohlinger và Nelson nghiên cứu quá trình phát triển tinh thể, còn Turker lại là quá trình hình thành hạt nhân kết tủa [92].
Quátrình tạo mầm tinh thể diễn ra khi cá ion kết hợp từ cá mầm. Có2 dạng hình thành mầm tinh thể: Phản ứng đồng thể làchất kết tinh được hình thành tức thời trong dung dịch có độ tinh khiết cao hoặc siêu bão hòa; phản ứng dị thể làtinh thể hình thành từ cá hạt bên ngoài hoặc mức độ tinh khiết thấp với chức năng như một vật chất nền tảng. Do đó, sự hình thành chất kết tinh
struvit trong môi trường nước thải được quy về quátrình dị thể. Sau khi hình thành mầm, tinh thể tiếp tục phát triển bằng sự liên kết cá mầm hoặc cá hạt rời rạc cho đến khi hình thành dạnh tinh thể với kích thước cóthể nhận biết được [29].
Struvit kết tủa hoàn toàn dưới dạng tinh thể ngậm nước trong môi trường
trung tính vàkiềm, dễ lắng trong nước. Vìvậy, nếu bổ sung cá ion Mg2+; NH4+;
theo tỉ lệ nhất định vào nước thải sẽ xuất hiện kết tủa MAP vàthu hồi dễ dàng. Tuy nhiê công nghệ kết tủa struvit này cần nhiều yếu tố để cóthể đem lại hiệu quả thu hồi amoni, photphat cao [49].
Struvit làmột sản phẩm cóthể được sản xuất với một công nghệ đơn giản vàcóthể được dùng để loại bỏ hoặc thu hồi amoni, photphat từ nước thải. Tỷ lệ N:P:K trong struvit vẫn đang được nghiê cứu để cóthể dùng cho cây trồng vì có đủ 3 nguyê tố magie (cần cho quang hợp), nitơ vàphotpho là đạm vàlân cần cho cây nói chung. Struvit có ưu điểm làtan chậm và tan nhiều khi pH < 7 nên có thể dùng cho vùng đất chua [35]. Với phương pháp này, phản ứng hóa học tạo kết tủa struvit diễn ra nhanh vàloại bỏ amoni, photphat cótrong nước, thu gom được sản phẩm sử dụng làm phân bón [33], [38], [129].
1.8. Các yếu tố chính ảnh hưởng đến phản ứng tạo kết tủa struvit (MAP)
1.8.1. pH
pH làmột trong những yếu tố chính ảnh hưởng đến kết tủa struvit. Quá trình kết tủa xảy ra khi nóliên kết với độ hòa tan, độ quábão hòa. Trong hệ thống xử lý nước thải kết tủa struvit xảy ra một phần bởi vì pH tăng như là kết quả của việc đuổi khíCO2 (HCO-3 → ↑ CO2 + OH−).
Một vài tác giả đã nghiên cứu ảnh hưởng của pH đến kết tủa struvit, và chứng minh rằng pH ảnh hưởng đến hầu hết cá hằng số hòa tan. Vídụ, Borgerding (1972) đã có nghiên cứu vàchứng minh rằng độ hòa tan struvit có thể giảm từ 3.000 mg/l xuống 100 mg/l khi pH tăng từ 5 lên 7,5, trong khi đó Buchanan vàcộng sự (1994) xác định pH 9 làgiátrị tối thiểu để hòa tan struvit. Ngoài ra, Booker vàcộng sự (1999), Stratful vàcộng sự (2001) đã xác định cá PO43-
nghiê cứu tương ứng của họ màphạm vi ảnh hưởng của yếu tố pH liên quan đến tốc độ kết tủa của struvit [37].
Theo như phương trình tạo kết tủa struvit (1.29a), việc giải phóng cá ion proton trong dung dịch sẽ làm thay đổi pH xảy ra trong dung dịch trong suốt quátrình kết tủa. pH ban đầu cao cóthể làgiới hạn trong việc chuyển ion NH4+ sang khíNH3, lànguyê nhân làm giảm nồng độ NH4+ vàảnh hưởng của tỷ lệ mol của Mg2+: PO43−: NH4+ đến kết tủa struvit [41].
pH ảnh hưởng đến tốc độ phát triển hạt của kết tủa struvit. Ohlinger và cộng sự đã nghiên cứu vàcho thấy rằng, sự tích tụ của struvit trên bề mặt tấm inox mỏng khi tiếp xúc với nước thải trong quátrình bùn phân hủy kỵ khíbị ảnh hưởng bởi độ pH [72]. Khi tăng pH thì tăng độ quá bão hòa và tăng tốc độ tăng trưởng. Matynia vàcộng sự chứng minh rằng, tăng pH từ 8-11 cóthể giảm 5 lần kích thước tinh thể struvit trong cá dung dịch nhâ tạo [84]. Le Corre và cộng sự đã chứng minh trong dung dịch nhâ tạo ở pH 10,5 hình thành Mg3(PO4)2.22H2O nhiều hơn là struvit [28], [27]. Thông thường kết tủa Mg3(PO4)2.22H2O xảy ra ở pH 9 hoặc cao hơn và phụ thuộc vào điều kiện giới hạn cóthể can thiệp vào kết tủa struvit [127].
1.8.2. Nhiệt độ
Mặc dùnhiệt độ tác động nhỏ đến kết tủa struvit hơn các thông số như pH và độ bão hòa nhưng cóthể ảnh hưởng đến độ hòa tan struvit vàhình thái của tinh thể [30]. Kết quả nghiê cứu của Aage vàcộng sự, Burns và Finlayson đã chứng minh ảnh hưởng của nhiệt độ đến độ hòa tan của sản phẩm struvit. Các sản phẩm hòa tan liên kết với trạng thái quábão hòa của dung dịch khi sự kết tinh cóthể xảy ra, kết tủa struvit khó đạt được ở nhiệt độ cao. Đây có thể giải thích tại sao nhiệt độ trong khoảng 25 - 35ºC thường được sử dụng để nghiê cứu kết tủa struvit [22].
Nhiệt độ cao của quátrình kết tủa thường ảnh hưởng đến sự khuếch tán vàsự tăng trưởng của tinh thể struvit. Do đó, ảnh hưởng đến kích thước vàhình dạng tinh thể [106]. Nhiều nghiê cứu đã cho thấy cósự thay đổi giữa kết tinh
struvit ở 25ºC và37ºC. Trong khi ở 25ºC kết tinh struvit được tìm thấy có “hình chữ nhật và lăng trụ”, ở 37ºC chúng thường cóhình vuông vàdày. Các nghiê cứu cũng chỉ ra rằng nồng độ magie cao, nhiệt độ cao ảnh hưởng đến việc hình thành tinh thể. Struvit được tìm thấy làkhông ổn định nhiệt ở nhiệt độ trên 50oC. Các phân tử amoniac và nước của struvit bay hơi tùy thuộc vào thời gian và nhiệt độ của quátrình xử lýnhiệt, cuối cùng tạo thành magiêhydro photphat trihydrate (MgHPO4.3H2O). Khi struvit được làm nóng thêm, monohydrate (MgNH4PO4.H2O) được hình thành, sự phân hủy nhiệt của struvit phụ thuộc vào tốc độ gia nhiệt. Thông qua việc mất dần cá phân tử amoniac và nước, struvit đã được tìm thấy để chuyển thành magiêhydro photphat vô định hình (MgHPO4). Khi struvit được đun nóng với sự cómặt của nước, nó được chuyển hóa một phần thành bobierrite (Mg3(PO4)2.8H2O), thông qua sự mất dần amoniac. Sự hình thành struvit, như bất kỳ sự hình thành tinh thể nào khác, xảy ra bởi sự hình thành mầm tiếp theo sự phát triển của tinh thể.
Tóm lại, nhiệt độ từ 25 - 400C không ảnh hưởng đáng kể đến khả năng thu hồi amoni, photphat. Mặc dùnhiệt độ chỉ ảnh hưởng nhỏ đến struvit hơn các thông số khác nhưng nó cũng chỉ ảnh hưởng đến độ hòa tan vàhình dạng của cá hạt tinh thể. Hơn 95% amoni được loại bỏ bằng struvit trong phạm vi nhiệt độ được nghiê cứu [110].
1.8.3. Tốc độ khuấy trộn
Năng lượng khuấy trộn cóthể ảnh hưởng đến quátrình kết tủa struvit. Trong khu vực của sự xáo trộn cao, việc giải phóng CO2 cóthể làm tăng pH trong dung dịch qua đó xuất hiện kết tủa struvit [123]. Đối với điều kiện nhiệt động, cá tác giả Ohlinger, Wilsenach vàcộng sự đã chứng minh: tốc độ khuấy trộn khác nhau cóthể ảnh hưởng đến kích thước vàhình dạng của kết tủa struvit vìkết tủa được hình thành và kéo dài hơn trong khu vực cótốc độ khuấy trộn