ĐỌC – HIỂU (5,0 điểm)

Một phần của tài liệu Tài liệu Bộ 10 đề thi giữa học kì 2 môn Ngữ văn lớp 8 (Trang 34 - 37)

Câu Nội dung cần đạt Biểu điểm

1 (1.0 điểm) (1.0 điểm)

- Văn bản: Nhớ rừng - Tác giả: Thế Lữ

- Phương thức biểu đạt chính: Biểu cảm - Thể thơ: Tám chữ 0.25 0.25 0.25 0.25 2 (1.0 điểm) - Câu phủ định:

+ Ghét những cảnh không đời nào thay đổi + Dải nước đen giả suối, chẳng thông dòng

0.5 0.5 3 (1.0 điểm) - Có - Kiểu hành động nói bộc lộ cảm xúc 0.5 0.5 4 (1.0 điểm)

Nội dung: Thái độ chán ghét với thực tại tầm thường, tù túng, giả dối của hiện tại đương thời.

1.0

5 (1.0 điểm) (1.0 điểm)

Học sinh có thể trình bày nhiều ý kiến khác nhau. Sau đây là một số gợi ý định hướng:

Vì:

+ Thái độ chán ghét với thực tại tầm thường, tù túng, giả dối của hiện tại đương thời.

+ Hoài niệm về quá khứ oai hùng, đẹp đẽ + Niềm khát khao tự do

HS chỉ cần nêu đúng 2 ý trên cho 0.5

- HS thể hiện lòng yêu nước (bằng nhiều cách khác nhau): học tốt, tự hào dân tộc, bảo vệ chủ quyền của tổ quốc,...

* Lưu ý: Giám khảo cần trân trọng suy nghĩ riêng của học sinh. HS có thể đưa ra nhiều ý kiến khác nhau song nội dung phải phù hợp với yêu cầu của câu hỏi và không vi phạm các

0.5

II. TẠO LẬP VĂN BẢN (5,0 điểm)

Tiêu chí đánh giá Điểm

*Yêu cầu chung:

Xác định đúng thể loại : văn thuyết minh - Thể loại: thuyết minh

- Hình thức: Văn bản có bố cục ba phần. Diễn đạt mạch lạc, hạn chế mắc lỗi chính tả, dùng từ, đặt câu.

- Nội dung: Giới thiệu về một danh lam thắng cảnh của địa phương. *Yêu cầu cụ thể:

a. Đảm bảo cấu trúc bài thuyết minh: Trình bày đầy đủ các phần mở bài, thân bài, kết bài. Phần mở bài: biết dẫn dắt hợp lí và giới thiệu chung được đối tượng thuyết minh; phần thân bài: biết tổ chức thành nhiều đoạn văn liên kết chặt chẽ với nhau làm rõ đối tượng thuyết minh; phần kết bài: Khẳng định giá trị của đối tượng thuyết minh.

0.25

b. Xác định đúng nội dung: Giới thiệu về một danh lam thắng cảnh của địa phương địa phương

0.25

c.Triển khai vấn đề thành các luận điểm phù hợp:

+ Vận dụng các phương pháp thuyết minh.

+ Lựa chọn thông tin chính xác, khoa học, khách quan.

Học sinh có thể trình bày nhiều cách khác nhau, sau đây là một số gợi ý.

c1. Mở bài:

- Giới thiệu chung về địa điểm/ danh lam thắng cảnh

- Cảm nhận chung về địa điểm/ danh lam thắng cảnh được thuyết minh

c2. Thân bài:

- Vị trí địa lí, diện tích…

- Lịch sử của địa điểm/ danh lam thắng cảnh: Có từ khi nào, lí do được tạo lập; nhân vật lịch sử được thờ cúng/ sự kiện lịch sử liên quan; quá trình trùng tu, tôn tạo…

- Kiến trúc độc đáo của địa điểm/ danh lam thắng cảnh.

- Giá trị, ý nghĩa của địa điểm/ danh lam thắng cảnh đối với sự phát triển của nền kinh tế, đối với đời sống văn hóa, tinh thần của địa phương nói riêng, nhân dân nói chung.

c3. Kết bài:

- Khẳng định lại giá trị của địa điểm/ danh lam thắng cảnh đối với sự phát triển của nền kinh tế, đối với đời sống văn hóa, tinh thần của địa phương nói

0.5

3.0

d. Sáng tạo, có ý tưởng mới mẻ, vận dụng các phương pháp thuyết minh hiệu quả. hiệu quả.

0.25

MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II – NĂM HỌC 2020 - 2021 MÔN NGỮ VĂN - LỚP 8 MÔN NGỮ VĂN - LỚP 8

Cấp độ

Lĩnh vực

Nhận biết Thông hiểu

Vận dụng Cộng Cấp độ thấp Cấp độ cao I. Đọc hiểu văn bản Tiêu chí ngữ liệu: Văn bản trong SGK Ngữ văn 8, tập 2 -Tên văn bản, tác giả, thể thơ, phương thức biểu đạt

Một phần của tài liệu Tài liệu Bộ 10 đề thi giữa học kì 2 môn Ngữ văn lớp 8 (Trang 34 - 37)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(56 trang)