PHỤ LỤC
Phụ lục 1: Một số cơ chế giải quyết tranh chấp
1 Cơ chế Tòa án
Hệ thống Tòa án quốc gia
2 Cơ chế giải quyết tranh chấp của Nhà nước
Hòa giải Trọng tài
Các cơ quan khác, tùy theo đặc thù mỗi quốc gia
Ở Campuchia có:
• Hội đồng Địa chính (the Cadastral Commission);
• Cơ quan quốc gia giải quyết tranh chấp đất đai (the National
• Authority for Land Dispute Resolution - NALDR)
3 Cơ chế nhân quyền quốc tế
Thủ tục đặc biệt của Ủy ban Nhân quyền (Special Procedures of the Human Rights Council)
Các Cơ quan giám sát thực thi các Hiệp định về Nhân quyền (Human Rights treaty bodies). Committee on Enforced Disappearances (CED)
Có 10 cơ quan giám sát thực thi các hiệp định cơ bản về nhân quyền quốc tế bao gồm:
• Human Rights Committee (CCPR)
• Committee on Economic, Social and Cultural Rights (CESCR)
• Committee on the Elimination of Racial Discrimination (CERD)
• Committee on the Elimination of Discrimination against Women (CEDAW)
• Committee against Torture (CAT)
• Subcommittee on Prevention of Torture (SPT)
• Committee on the Rights of the Child (CRC)
• Committee on Migrant Workers (CMW)
• Committee on the Rights of Persons with Disabilities (CRPD)
4 Các cơ chế giải quyết tranh chấp ngoài Nhà nước
4.1 Cơ chế của các tổ chức tài chính
Cơ chế Compliance Advisory Ombudsman (CAO) của nhóm Ngân hàng Thế giới (World Bank Group).
Cơ chế trách nhiệm giải trình (Accountability Mechanism) của Ngân hàng Phát triển Châu Á (ADB).
Cơ chế Khiếu nại (Complaints Mechanism). Của Ngân hàng Đầu tư Châu Âu (European Investment Bank)
STT tranh chấp Ví dụ
4.1 Cơ chế của các tổ chức tài chính
Cơ chế khiếu nại dự án (the Project Complaint Mechanism) của Ngân hàng Tái thiết và Phất triển Châu Âu (The European Bank for Reconstruction and Development).
Cơ chế Thủ tục phản đối (Objection Procedures) của Cơ quan Hợp tác quốc tế Nhật Bản (JICA) và Ngân hàng Hợp tác Quốc tế Nhật Bản (JBIC).
4.2
Cơ chế đa bên
Cơ chế của các sáng kiến bền vững đa bên
Cơ chế khiếu nại việc cấp Chứng chỉ rừng bền vững (The Forest Stewardship Council -FSC) thông qua vi phạm các nguyên tắc và tiêu chí (Principles and Creteria) của cấp chứng nhận FSC.
Cơ chế khiếu nại (Complaints) của Hội nghị bàn tròn về Dầu cọ bền vững (The Roundtable on Sustainable Palm Oil - RSPO) trong việc cấp chứng nhận RSPO. Quá trình giải quyết (resolution process) các vi phạm về Quy tắc ứng xử (code of conduct) của Bonsucro đối với việc cấp chứng nhận bonsucro của ngành mía đường.
Thủ tục khiếu nại (Grievance Procedure) của Hội nghị bàn tròn các nguyên liệu sinh học bền vững (The Roundtable on Sustainable Biomaterials - RSB) đối với vi phạm các nguyên tắc và tiêu chí (principles and criteria) của việc cấp chứng nhận RSB.
Cơ chế đa quốc gia
Cơ chế Đầu mối liên lạc quốc gia (national contact point) của Tổ chức hợp tác và Phát triển Kinh tế (The Organization for Economic Co-operation and Development - OECD) theo Hướng dẫn cho Doanh nghiệp đa quốc gia (Guidelines for Multinational Enterprises) áp dụng các tiêu chuẩn môi trường và xã hội cho hoạt động đầu tư kinh doanh có trách nhiệm.
4.3
Cơ chế giải quyết tranh chấp theo chính sách nội bộ của công ty
Nestlé đưa ra cam kết Tạo ra giá trị chia sẻ (Creating Shared Value) với nhiều chính sách nhằm bảo vệ nhân quyền, môi trường và xã hội. Nestlé thông qua Nguyên tắc kinh doanh (The Nestlé Corporate Business Principles) và Quy tắc đối với các nhà cung ứng (The Nestlé Supplier Code) để đảm bảo thực hiện các cam kết của mình. Các chính sách cụ thể hơn được ban hành theo chủ đề như Chính sách của Nestlé về bền vững môi trường (The Nestlé Policy on Environmental Sustainability) và Cam kết của Nestlé về lao động trẻ em trong chuỗi cung ứng nông nghiệp (The Nestlé Commitment on Child Labour in Agricultural Supply Chains).
Các vi phạm đối với những cam kết của Doanh nghiệp được giải quyết thông qua hai cơ chế:
• Hệ thống báo cáo Liêm chính của Nestlé (Integrity Reporting System) dành cho người lao động;
PHỤ LỤC
Phụ lục 1: Một số cơ chế giải quyết tranh chấp
STT Cơ chế giải quyết tranh chấp Ví dụ 1 Cơ chế Tòa án
Hệ thống Tòa án quốc gia
2 Cơ chế giải quyết tranh chấp của Nhà nước
Hòa giải Trọng tài
Các cơ quan khác, tùy theo đặc thù mỗi quốc gia
Ở Campuchia có:
• Hội đồng Địa chính (the Cadastral Commission);
• Cơ quan quốc gia giải quyết tranh chấp đất đai (the National
• Authority for Land Dispute Resolution - NALDR)
3 Cơ chế nhân quyền quốc tế
Thủ tục đặc biệt của Ủy ban Nhân quyền (Special Procedures of the Human Rights Council)
Các Cơ quan giám sát thực thi các Hiệp định về Nhân quyền (Human Rights treaty bodies). Committee on Enforced Disappearances (CED)
Có 10 cơ quan giám sát thực thi các hiệp định cơ bản về nhân quyền quốc tế bao gồm:
• Human Rights Committee (CCPR)
• Committee on Economic, Social and Cultural Rights (CESCR)
• Committee on the Elimination of Racial Discrimination (CERD)
• Committee on the Elimination of Discrimination against Women (CEDAW)
• Committee against Torture (CAT)
• Subcommittee on Prevention of Torture (SPT)
• Committee on the Rights of the Child (CRC)
• Committee on Migrant Workers (CMW)
• Committee on the Rights of Persons with Disabilities (CRPD)
4 Các cơ chế giải quyết tranh chấp ngoài Nhà nước
4.1 Cơ chế của các tổ chức tài chính
Cơ chế Compliance Advisory Ombudsman (CAO) của nhóm Ngân hàng Thế giới (World Bank Group).
Cơ chế trách nhiệm giải trình (Accountability Mechanism) của Ngân hàng Phát triển Châu Á (ADB).
Cơ chế Khiếu nại (Complaints Mechanism). Của Ngân hàng Đầu tư Châu Âu (European Investment Bank)
STT Cơ chế giải quyết tranh chấp Ví dụ
4.1 Cơ chế của các tổ chức tài chính
Cơ chế khiếu nại dự án (the Project Complaint Mechanism) của Ngân hàng Tái thiết và Phất triển Châu Âu (The European Bank for Reconstruction and Development).
Cơ chế Thủ tục phản đối (Objection Procedures) của Cơ quan Hợp tác quốc tế Nhật Bản (JICA) và Ngân hàng Hợp tác Quốc tế Nhật Bản (JBIC).
4.2
Cơ chế đa bên
Cơ chế của các sáng kiến bền vững đa bên
Cơ chế khiếu nại việc cấp Chứng chỉ rừng bền vững (The Forest Stewardship Council -FSC) thông qua vi phạm các nguyên tắc và tiêu chí (Principles and Creteria) của cấp chứng nhận FSC.
Cơ chế khiếu nại (Complaints) của Hội nghị bàn tròn về Dầu cọ bền vững (The Roundtable on Sustainable Palm Oil - RSPO) trong việc cấp chứng nhận RSPO. Quá trình giải quyết (resolution process) các vi phạm về Quy tắc ứng xử (code of conduct) của Bonsucro đối với việc cấp chứng nhận bonsucro của ngành mía đường.
Thủ tục khiếu nại (Grievance Procedure) của Hội nghị bàn tròn các nguyên liệu sinh học bền vững (The Roundtable on Sustainable Biomaterials - RSB) đối với vi phạm các nguyên tắc và tiêu chí (principles and criteria) của việc cấp chứng nhận RSB.
Cơ chế đa quốc gia
Cơ chế Đầu mối liên lạc quốc gia (national contact point) của Tổ chức hợp tác và Phát triển Kinh tế (The Organization for Economic Co-operation and Development - OECD) theo Hướng dẫn cho Doanh nghiệp đa quốc gia (Guidelines for Multinational Enterprises) áp dụng các tiêu chuẩn môi trường và xã hội cho hoạt động đầu tư kinh doanh có trách nhiệm.
4.3
Cơ chế giải quyết tranh chấp theo chính sách nội bộ của công ty
Nestlé đưa ra cam kết Tạo ra giá trị chia sẻ (Creating Shared Value) với nhiều chính sách nhằm bảo vệ nhân quyền, môi trường và xã hội. Nestlé thông qua Nguyên tắc kinh doanh (The Nestlé Corporate Business Principles) và Quy tắc đối với các nhà cung ứng (The Nestlé Supplier Code) để đảm bảo thực hiện các cam kết của mình. Các chính sách cụ thể hơn được ban hành theo chủ đề như Chính sách của Nestlé về bền vững môi trường (The Nestlé Policy on Environmental Sustainability) và Cam kết của Nestlé về lao động trẻ em trong chuỗi cung ứng nông nghiệp (The Nestlé Commitment on Child Labour in Agricultural Supply Chains).
Các vi phạm đối với những cam kết của Doanh nghiệp được giải quyết thông qua hai cơ chế:
• Hệ thống báo cáo Liêm chính của Nestlé (Integrity Reporting System) dành cho người lao động;
Phụ lục 2. Danh mục các văn bản quy phạm pháp luật có