Loại lợn Tên công việc Số con (con) Số con được thực hiện (con) Tỷ lệ (%) An tồn (%) Lợn con
Mài nanh bấm đi 2102 875 41,6 1001
Thiến lợn đực 886 550 62,0 100
Mổ hecni 24 8 33,3 100
Lợn mẹ Đỡ đẻ cho lợn mẹ 155 116 74,8 100
Thụ tinh nhân tạo 155 120 77,4 100
Lợn đực Khai thác tinh 23 5 21,7 100
Đối với lợn con đã thực hiện các thao tác mài nanh, bấm đuôi, mổ hecni. Tất cả đều an toàn 100% sau khi thực hiện các thủ thuật.
Khi thao tác trên lợn con em đã rút ra được một số kinh nghiệm như: Đỡ đẻ phải thao tác nhanh để không làm lợn con đau đớn, kêu la gây ảnh hưởng tới lợn nái đang đẻ, lợn con buộc dây rốn phải chắc vì một số trường hợp em buộc chưa chắc sau khi cắt dây rốn máu còn chảy thành tia, lợn con bị mất máu nhiều. Khi mài nanh, cắt đuôi, thiến lợn đực phải tiến hành nhẹ nhàng vì lợn con còn rất nhỏ và yếu, nên tiến hành mài nanh, cắt đuôi ngay sau khi đẻ 1 ngày và thiến lợn đực sau đẻ 3 ngày vì nếu mài nanh, cắt đi và thiến quá muộn thì lợn con dễ mất máu nhiều, vết thương khó lành hơn và lợn con quá to gây khó khăn cho việc cố định.
Lợn bị hecni có thể do di truyền hoặc do thực hiện thiến lợn có vết cắt quá rộng, do không đảm bảo vệ sinh sát trùng… dễ gây viêm nhiễm tạo điều kiện thuận lợi cho sự sa ruột. Vì vậy khi thiến cần đảm bảo vệ sinh sát trùng, và không nên để vết cắt quá to, khi thao tác phải nhẹ nhàng, dứt khoát. Khi mổ hecni thì cần chú ý đảm bảo sát trùng theo đúng kỹ thuật, và tiêm kháng
sinh phòng ngừa viêm nhiễm, sau khi mổ phải khâu vết mổ kín, buộc chặt chỉ, tránh để tuột chỉ thì ruột sẽ lịi ra ngồi.
Đối với lợn mẹ đã thực hiện các thao tác thụ tinh nhân tạo, đỡ đẻ và tất cả đều an toàn 100%.
Đã khai thác tinh cho 5 lợn đực chiếm tỷ lệ 21,7%, khi khai thác tất cả đều an toàn 100%.
Phần 5
KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1. Kết luận
Qua thời gian thực tập tại trang trại với chuyên đề: “Thực hiện quy trình chăm sóc, ni dưỡng, phịng và trị bệnh cho đàn lợn nái sinh sản nuôi tại trang trại Sen Tiếp, huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên ” em xin có
một số kết luận sau:
Qua 6 tháng thực tập tốt nghiệp tại trại chăn nuôi lợn Sen Tiếp, em đã theo dõi và thực hiện được một số công việc sau:
- Về cơng tác chăm sóc ni dưỡng lợn:
+ Chăm sóc, ni dưỡng cho 425 lợn nái chửa,155 nái đẻ. - Về cơng tác phịng bệnh:
+ Thực hiện vệ sinh, sát trùng chuồng trại hàng tuần theo lịch, hoang thành 100% công việc được giao.
+ Thực hiện đỡ đẻ , mài nanh, cắt đuôi cho 875 lợn, thiến lợn đực cho 550 lợn và mổ hecni cho 8 lợn con, tất cả đều an tồn 100%.
+ Thực hiện tiêm phịng các loại vaccine suyễn Hyogen, chế phẩm sắt Fe - Dextran - B12, thuốc phòng trị cầu trùng Igone-S cho lợn con, tất cả đều an toàn 100%.
+ Thực hiện tiêm phòng các loại vaccine phịng khơ thai Parvo, vaccine
phịng lở mờm long móng Aftopo, vaccine phịng giả dại Begonia, vaccine phòng dịch tả Coglapest cho lợn nái sinh sản và lợn hậu bị, tất cả đều an tồn 100%.
- Về cơng tác chẩn đốn, điều trị bệnh:
+ Lợn nái tại trang trại mắc các bệnh viêm vú (5,81%), viêm tử cung (9,67%), sót nhau 1,93% và viêm khớp 2,58%.
+ Thuốc Oxytocin và Hitamox LA điều trị bệnh viêm tử cung, tỷ lệ khỏi 86,66%.
+ Dùng thuốc Hitamox LA để điều trị bệnh sót nhau, tỷ lệ khỏi đạt 100 %. + Dùng thuốc Lincosep để điều trị bệnh viêm khớp , tỷ lệ khỏi đạt 75%. - Tất cả đều an toàn 100% sau khi điều trị.
5.2. Đề nghị
Xuất phát từ thực tế của trại, qua phân tích, đánh giá bằng những hiểu biết của mình, em có một số ý kiến đề nghị nhằm nâng cao hoạt động của trại như sau:
- Trại lợn cần thực hiện tốt hơn nữa quy trình vệ sinh, phịng bệnh và quy trình ni dưỡng, chăm sóc đàn lợn để giảm tỷ lệ mắc bệnh.
- Thực hiện tốt công tác vệ sinh trước, trong và sau khi đẻ, có thao tác đỡ đẻ khoa học để giảm bớt tỷ lệ mắc các bệnh về đường sinh sản ở lợn nái.
- Trại cần tiếp tục phát triển đàn lợn giống để trong thời gian tới có thể cung cấp lợn giống và lợn thương phẩm cho thị trường.
- Nâng cao hơn nữa tay nghề cho đội ngũ công nhân tại trại nhằm nâng cao hiệu quả và đảm bảo chất lượng công việc.
- Cần chú trọng hơn nữa cơng tác chẩn đốn , điều trị bệnh để nâng cao hiệu quả điều trị.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
I. Tài liệu Tiếng Việt
1. Nguyễn Xuân Bình (2000), Phịng trị bệnh heo nái - heo con - heo thịt,
Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr. 29 - 35.
2. Trần Minh Châu (1996), Một trăm câu hỏi về bệnh trong chăn nuôi gia súc,
gia cầm, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.
3. Dwane R.Zimmernan Edepurkhiser (1992), Quản lý lợn nái, lợn hậu bị để có hiệu quả, Nxb Bản đờ.
4. Trần Thị Dân (2004), Sinh sản heo nái và sinh lý heo con, Nxb Nông
nghiệp, TpHCM.
5. Phạm Hữu Doanh, Lưu Kỷ (2003), Kỹ thuật nuôi lợn nái mắn đẻ sai con,
Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.
6. Đoàn Kim Dung, Lê Thị Tài (2002), Phòng và trị bệnh lợn nái để sản xuất
lợn thịt siêu nạc xuất khẩu, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.
7. Trần Tiến Dũng, Dương Đình Long, Nguyễn Văn Thanh (2002), Sinh sản gia súc, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.
8. Nguyễn Bá Hiên, Huỳnh Thị Mỹ Lệ (2012), Giáo trình bệnh truyền nhiễm thú y, Nhà xuất bản đại học nông nghiệp, Hà Nội.
9. Nguyễn Đức Hùng, Nguyễn Mạnh Hà, Trần Huê Viên, Phan Văn Kiểm (2003), Giáo trình Truyền giống nhân tạo vật ni, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội.
10. John Nichl, (1992), Quản lý lợn nái và hậu bị để sinh sản có hiệu quả, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội.
11. Phạm Sỹ Lăng (2000), Hướng dẫn điều trị các bệnh lợn, Nxb Đà Nẵng. 12. Nguyễn Đức Lưu, Nguyễn Hữu Vũ (2004), Một số bệnh quan trọng ở lợn,
13. Lê Hồng Mận (2002), Chăn nuôi lợn nái sinh sản ở nông hộ, Nxb Nông
nghiệp, Hà Nội.
14. Lê Văn Năm (1999), Cẩm nang bác sĩ thú y hướng dẫn phòng và trị bệnh
lợn cao sản, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.
15. Nguyễn Tài Năng, Phạm Đức Chương, Cao Văn, Nguyễn Thị Quyên (2016), Giáo trình Dược lý học thú y, Nxb Đại học Hùng Vương.
16. Nguyễn Như Pho (2002), Ảnh hưởng của một số yếu tố kỹ thuật chăn nuôi đến hội chứng M.M.A và khả năng sinh sản của heo nái, Luận án Tiến sỹ
nông nghiệp, trường Đại học Nơng Lâm thành phố Hờ Chí Minh.
17. Trần Văn Phùng, Từ Quang Hiển, Trần Thanh Vân, Hà Thị Hảo (2004),
Giáo trình chăn ni lợn, Nxb. Nơng nghiệp, Hà Nội.
18. Nguyễn Ngọc Phục (2004) Công tác vệ sinh thú y trong chăn nuôi lợn,
Nxb Lao động và xã hội, Hà Nội.
19. Lê Văn Tạo, Khương Bích Ngọc, Nguyễn Thị Vui, Đồn Băng Tâm (1993), “Nghiên cứu chế tạo vacxin E.coli uống phòng bệnh phân trắng lợn con”,
Tạp chí Nơng nghiệp Thực phẩm, số 9, tr. 324 - 325.
20. Nguyễn Văn Thanh (2004), Phòng và trị một số bệnh thường gặp ở gia súc, gia cầm, Nxb Lao động và xã hội.
21. Nguyễn Văn Thanh, Trần Tiến Dũng, Sử Thanh Long, Nguyễn Thị Mai Thơ (2016), Giáo trình bệnh sinh sản gia súc, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội. 22. Ngô Nhật Thắng (2006), Hướng dẫn chăn ni và phịng trị bệnh cho lợn,
Nxb Lao động và xã hội, Hà Nội.
23. Trịnh Đình Thâu, Nguyễn Văn Thanh (2010), “Tình hình bệnh viêm tử cung trên đàn lợn nái ngoại và các biện pháp phòng trị”, Tạp chí thú y tập 17.
24. Nguyễn Thiện, Nguyễn Tấn Anh (1993), Thụ tinh nhân tạo cho lợn ở Việt
25. Đỗ Quốc Tuấn (2005), Bài giảng sản khoa và bệnh sản khoa gia súc,
Trường ĐH Nông Lâm Thái Nguyên.
II. Tài liệu tiếng nước ngoài
26. Gardner J.A.A., Dunkin A.C., Lloyd L.C. (1990), “Metritis - Mastitis - Agalactia”, in Pig production in Autralia. Butterworths, Sydney,
27. Smith B.B., Martineau G., Bisaillon A. (1995), “Mammary gland and lactaion problems”, In disease of swine, 7tứngh edition, Iowa state
university press, pp. 40- 57.
28. Trekaxova L.M., Đaninko M.I., Ponomareva N.P. Gladon (1993), Animal
Reproduction and Theriogenology, Indersciene Publishers, pp. 31- 45.
29. Taylor D.J. (1995), Pig diseases 6th edition, Glasgow university,.
30. Xobko A.L., Gia Denko I.N. (1987), Pig disease Handbook Volume I,
Agriculture Publishing House.
MỘT SỐ HÌNH ẢNH TRONG Q TRÌNH THỰC TẬP
Hình 1: Kỹ thuật phối lợn Hình 2: Đưa lợn lên ch̀ng đẻ
Hình 5: Kháng sinh Hitamox LA Hình 6: Thuốc trị viêm phổi Tylosine 20%
Hình 7: Vắc xin tai xanh Ingelvac PRRS MLV