Kết quả chạy hồi quy đa biến Phòng h c, th vi n và ọ ư ệ phòng th c hành ự Sấn th d c và các yếấu tôấ ể ụ khác Chấất lượng h c t pọ ậ
Bảng 4.18: Đánh giá sự phù hợp của mô hình hồi quy đa biến Model Summaryb
Model R R Square Adjusted R Square Std. Error of the Estimate Durbin-Watson 1 .729a .532 .526 .51615 2.199 a. Predictors: (Constant), X2, X1 b. Dependent Variable: Y
Hệ số R bình phương hiệu chỉnh Adjust R Square là 0,526 nghĩa là 52,6%. Điều này cho thấy mô hình hồi quy tuyến tính này phù hợp với tập dữ liệu của mẫu ở mức 52,6% tức là các biến độc lập giải thích được 52,6% biến thiên của biến phụ thuộc
Bảng 4.19: Kiểm định giả thuyết về độ phù hợp với tổng thể của mô hình ANOVAa
Model Sum of Squares df Mean Square F Sig.
1 Regression 49.375 2 24.688 92.668 .000b Residual 43.425 163 .266 Total 92.800 165 a. Dependent Variable: Y b. Predictors: (Constant), X2, X1
Giá trị Sig của kiểm định F là 0.000 <5%. Như vậy, mô hình hồi quy tuyến tính được xây dựng là phù hợp với tổng thể.
Bảng 4.20. Kiểm định các giả thuyết Coefficientsa
Nhân tố Hệ số chưa chuẩn hóa Hệ số đã chuẩn hóa t Sig. Thống kê cộng tuyến B Sai số chuẩn Beta Độ chấp nhận VIF 1 (Hằng số) .757 .233 3.245 .001 X1 .415 .088 .385 4.691 .000 .426 2.346 X2 .371 .077 .393 4.792 .000 .426 2.346 a. Dependent Variable: Y
Các giá trị ở cột Sig đều <0,05, điều đó có nghĩa là X1, X2 có tác động đến biến phụ thuộc.
Các hệ số Beta ở đây đều mang dấu dương, nên các nhân tố có quan hệ thuận chiều với biến khảo sát. Từ đây ta xác định được phương trình hồi quy chuẩn hóa là:
Y = 0,393 × X2 + 0,385 × X1 Với: Y: Chất lượng học tập của sinh viên
X1: Phòng học, thư viện và phòng thực hành X2: Sân thể dục và các yếu tố khác
CHƯƠNG V: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
5.1 Kết luận
Phát hiện ra được những yếu tố nào có ảnh hưởng ít hay nhiều đến chất lượng học tập của sinh viên và qua đề tài ta thấy được sự hài lòng của sinh viên đối với cơ sở vật chất của trường là rất tốt.
Đã giải quyết được câu hỏi nghiên cứu đưa ra và mục tiêu nghiên cứu của đề tài. Câu hỏi nghiên cứu:
Âm thanh và tiếng ồn, chất lượng không khí, ánh sáng, nhiệt độ, quy mô và không gian lớp học, chất lượng xây dựng có ảnh hưởng đến chất lượng học tập của SV trường ĐH Thương Mại không?=> Câu trả lời đã được nhóm chỉ ra rất rõ trong phần 4.1. Thống kê mô tả kết quả khảo sát của chương IV. Kết quả ngiên cứu
Ví dụ:
+ Nhân tố phòng học và trang thiết bị dạy học. Kết quả Bảng 3.1 cho thấy mức độ đánh giá tương đối của SV về chất lượng phòng học, dao động từ 3.93 đến 4.09, gần đạt đến mức độ đồng ý.(bảng 4.1)
+ Nhân tố Tài liệu và hệ thống thư viện. Kết quả cho thấy mức đánh giá của SV về chất lượng thư viện ở mức khá, từ 3.72 đến 4.02, điều này cho thấy nhà trường cần đầu tư, xây dựng thư viện đạt chất lượng tốt hơn để đáp ứng nhu cầu học tập của các bạn sinh viên. .(bảng 4.2)
+ Nhân tố Phòng thực hành và Phòng thảo luận của nhà trường được các SV đánh giá ở mức khá, từ 3.84 đến 3.99 cho thấy các phòng chức năng được đầu tư xây dựng ngày càng mới mẻ đáp ứng được cơ bản sự hài lòng của sinh viên. .(bảng 4.3)
+ Nhân tố Sân thể dục và phòng đa năng cũng được SV đánh giá ở mức khá từ 3.73 đến 3.88 nhà trường nên tiếp tục phát triển hơn để đáp ứng được yêu cầu, nguyện vọng của SV hơn nữa(bảng 4.4)…
Mục tiêu nghiên cứu
+ Xác định các nhân tố CSVC tác động đến chất lượng học tập của SV Đại học Thương Mại là nhân tố phòng học và trang thiết bị dạy học, nhân tố Tài liệu và hệ
thống thư viện, nhân tố Phòng thực hành và Phòng thảo luận, nhân tố Sân thể dục và phòng đa năng,...
+ Tìm hiểu mức độ ảnh hưởng của từng nhân tố CSVC ảnh hưởng đến chất lượng học tập của sinh viên
=> TL: Nhân tố phòng học và trang thiết bị dạy học. dao động từ 3.93 đến 4.09 Nhân tố Tài liệu và hệ thống thư việntừ 3.72 đến 4.02
Nhân tố Phòng thực hành và Phòng thảo luận 3.84 đến 3.99 Nhân tố Sân thể dục và phòng đa năng từ 3.73 đến 3.88...
+ Xác định nhân tố nào có ảnh hưởng lớn nhất đến chất lượng học tập của sinh viên=> TL: nhân tố phòng học và trang thiết bị dạy học,
Mô hình có chút sửa đổi so với ban đầu.