H sơ nghề nghiêD
1.7.2. Vai trò của kỹ năng phối hợp với doanh nghiệp trong phát triển nghề nghiệp
chuyên gia/ học giả nước ngoài trong lĩnh vực chuyên ngành; tìm kiếm các cơ hội hợp tác; duy trì mối quan hệ và thông tin liên lạc với thế giới nghề nghiệp;
Kỹ năng sử dụng công nghệ thông tin phục vụ hoạt động phát triển nghề nghiệp: khai thác thông tin và các nguồn tài nguyên học tập, tài liệu nghiên cứu khoa học trên mạng Internet; tìm kiếm cơ hội hợp tác; duy trì mối quan hệ và thông tin liên lạc với thế giới nghề nghiệp;
Kỹ năng sử dụng thành thạo các phần mềm trong lĩnh vực chuyên môn và phần mềm phục vụ dạy học, nghiên cứu khoa học: Thiết kế bài giảng điện tử, sử dụng Wsied cá nhân trong giảng dạy, tạo môi trường Elerning để phát triển tự học cho sinh viên, đánh giá kết quả học tập của sinh viên qua sử dụng tes olie, xử lý kết quả nghiên cứu qua các phần mềm tin học..v.v
Kỹ năng tư vấn, giúp đỡ, hỗ trợ đồng nghiệp trong phát triển nghề nghiệp.
1.6.5. Những yêu cầu đối với giảng viên trong rèn luyện kỹ năng tự học, tựnghiên nghiên
cứu
1.7. Kỹ năng chủ động phối hợp với doanh nghiệp trong phát triển nghềnghiệp nghiệp
1.7.1. Khái niệm
Xây dựng chiến lược hợp tác lâu dài và thường xuyên với thị trường lao động trong đó xác định rõ vai trò, nhiệm vụ của trường, khoa chuyên môn, bộ môn và vai trò của từng giảng viên trong hoạt động phối hợp với doanh nghiệp, phát triển kỹ năng phối hợp với doanh nghiệp ở từng giảng viên là nhiệm vụ của cơ sở đào tạo trong bối cảnh hiện nay.
Thông qua kỹ năng phối hợp giữa nhà trường với doanh nghiệp của cán bộ quản lý, giảng viên nhà trường giúp cho hoạt động phối hợp có mục đích, nội dung chương trình và đảm bảo được cơ chế phối hợp. đồng thời đảm bảo được xây dựng chiến lược hợp tác lâu dài, thường xuyên với thị trường lao động, thông qua mối quan hệ hợp tác giữa nhà trường với doanh nghiệp nhằm phát triển chương trình đào tạo, tổ chức đào tạo, đánh giá kết quả đào tạo.
Kỹ năng phối hợp giữa nhà trường với doanh nghiệp của giảng viên là các hành động và kỹ thuật sử dụng thị trường lao động trong xây dựng, phát triển, tổ chức quá trình đào tạo, đánh giá kết quả đào tạo của giảng viên dựa trên sự nhận thức đúng đắn về vai trò của doanh nghiệp, thị trường lao động và cách thức phối hợp giữa nhà trường với doanh nghiệp trong tổ chức đào tạo một cách hiệu quả.
1.7.2. Vai trò của kỹ năng phối hợp với doanh nghiệp trong phát triển nghềnghiệp nghiệp
Doanh nghiệp và công giới có vai trò vô cùng quan trọng đối với hoạt động đào tạo theo yêu cầu xã hội, đáp ứng nhu cầu tuyển dụng của doanh nghiệp nói chung và phát triển năng lực giảng viên nói riêng. Giảng viên của cơ sở đào tạo có khả năng thiết lập, duy trì,phát triển quan hệ với thế giới nghề nghiệp và phát triển năng lực chuyên môn, qua đó nâng cao chất lượng đào tạo. Thông qua mối quan hệ giữa nhà trường với doanh nghiệp, giảng viên phát triển các năng lực: hợp tác, định hướng kết
quả, nhận thức về văn hóa, kết nối, học tập suốt đời, đánh giá chất lượng sản phẩm theo chuẩn đầu ra và yêu cầu của thị trường lao động.
Nhà trường cần xây dựng cơ chế phối hợp giữa cơ sở đào tạo với doanh nghiệp nhằm giúp giảng viên phát triển năng lực chuyên môn, năng lực nghề nghiệp, từ đó nâng cao chất lượng đào tạo. Thông qua mối quan hệ giữa nhà trường với doanh nghiệp, nhà quản lý giúp giảng viên hiểu rõ hơn về các mối quan hệ và trách nhiệm của giảng viên trong thực hiện chương trình đào tạo theo định hướng nghề nghiệp ứng dụng và định hướng nghiên cứu.