Kiến nghị với hiệp hội doanh nghiệp nhỏ và vừa Việt Nam

Một phần của tài liệu 0971 phát triển cho vay khách hàng doanh nghiệp siêu nhỏ và cận siêu nhỏ tại NHTM CP quân đội chi nhánh hai bà trưng luận văn thạc sỹ kinh tế (Trang 109 - 111)

Hiệp hội Doanh nghiệp nhỏ và vừa Việt Nam là đại diện cấp quốc gia của DNNVV, có mạng luới từ trung uơng đến địa phuơng, có vai trò là một trong những tổ chức nòng cốt trong hỗ trợ phát triển DNNVV. Vì vậy, Hiệp hội DNNVV Việt Nam có vai trò quan trọng trong việc thúc đẩy tín dụng đối với các DNNVV thông

qua tổ chức các hoạt động tu vấn, hỗ trợ cho DNNVV trong các lĩnh vực nhu sau. - Xây dựng mạng lưới tư vấn hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp tại các vùng,

địa phương có điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn

+ Hiện nay, Hiệp hội doanh nghiệp Việt Nam có hệ thống mạng luới tại 49 tỉnh, thành phố trực thuộc trung uơng, đó là các Hiệp hội doanh nghiệp các tỉnh, thành phố. Đề xuất hiệp Hội doanh nghiệp cần nhân rộng mạng lưới tư vấn pháp luật tại một số địa phương, mà đầu mối là các Hiệp hội doanh nghiệp các tỉnh là thành viên của Hiệp hội. Hiệp hội doanh nghiệp nhỏ và vừa Việt Nam sẽ có trách nhiệm huớng dẫn các Hiệp hội doanh nghiệp nhỏ và vừa địa phuơng làm tốt vai trò đầu mối khi triển khai mạng luới tu vấn pháp luật cho các doanh nghiệp tại các địa bàn khó khăn tại các địa phuơng đuợc lựa chọn.

- Tăng cường công tác đào tạo bồi dưỡng kiến thức pháp luật cho doanh nghiệp, tổ chức các hoạt động dưới nhiều hình thức nhằm tuyên truyền

khuyến cáo

doanh nghiệp thực thi pháp luật

+ Đề xuất hiệp hội doanh nghiệp nhỏ và vừa Việt Nam đề nghị các cấp có thẩm quyền tăng cường, dành nhiều thời lượng cho chương trình bồi dưỡng kỹ năng nghiệp vụ cho cán bộ thực hiện công tác hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp. Đặc biệt là đội ngũ cán bộ Hiệp hội doanh nghiệp địa phương về công tác hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp.

+ Tập trung đào tạo, bồi dưỡng kiến thức pháp luật kinh doanh, khoa học - công nghệ, sản xuất - kinh doanh trong và ngoài nướ cho chủ sở hữu, người quản lý doanh nghiệp siêu nhỏ và cận siêu nhỏ.

+ Xây dựng chương trình cần phát triển nguồn nhân lực cho DNSN&CSN, tập trung vào nâng cao năng lực quản trị của DNSN&CSN. Hiện nay hầu hết đội ngũ lao động ở các DNSN&CSN có trình độ rất thấp, phần đông là chưa qua đào tạo cơ bản, các chủ doanh nghiệp thiếu kiến thức quản trị hiện đại và quản trị bằng kinh nghiệm là chủ yếu. Vì vậy, việc khuyến khích cán bộ, nhân viên học tập, trang bị kiến thức kinh tế, kỹ thuật; đầu tư cơ sở vật chất để nâng cao năng lực quản lý nội bộ, thích ứng với yêu cầu kinh doanh ngày càng văn minh, hiện đại có ý nghĩa quan trọng đối với DNSN&CSN.

- Đề xuất với Chính phủ và các cơ quan nhà nước về chính sách, pháp luật có liên quan đến hoạt động của DNSN&CSN, đặc biệt là các chính sách liên quan

tới hỗ trợ tài chính đối với DNSN&CSN nhằm bảo vệ quyền và lợi ích chính đáng

của DNSN&CSN, tạo điều kiện cho các DNSN&CSN phát triển bền vững. - Hỗ trợ các DNSN&CSN trong hoạt động tài chính, tín dụng, đặc biệt là vấn

đề bảo lãnh cho DNSN&CSN vay vốn, đồng thời hỗ trợ các DNSN&CSN

nâng cao

năng lực lập dự án, phương án kinh doanh nhằm đáp ứng yêu cầu của TCTD khi

nhằm xúc tiến thị trường cho các DNSN&CSN vì sự phát triển của DNSN&CSN nói riêng và cộng đồng doanh nghiệp nói chung.

Một phần của tài liệu 0971 phát triển cho vay khách hàng doanh nghiệp siêu nhỏ và cận siêu nhỏ tại NHTM CP quân đội chi nhánh hai bà trưng luận văn thạc sỹ kinh tế (Trang 109 - 111)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(120 trang)
w