III. PHĐN LOẠI BTCT:
3. Phđn loại theo trạng thâi ứng suất:
a. Bí tơng cốt thĩp thƣờng:
Khi chế tạo cấu kiện, CT ở trạng thái khơng cĩ ứng suất. Ngồi các nội ứng suất do co ngĩt và nhiệt độ, trong BT và CT chỉ xuất hiện ứng suất khi cĩ tải trọng.
b. Bí tơng cốt thĩp ứng lực trƣớc:
Phƣơng phâp căng trƣớc (căng trín bệ):
CTƯLT được neo một đầu cố định văo hệ, đầu kia được kĩo căng với lực N.
CT được kĩo trong giới hạn đăn hồi, độ giên dăi lă Δl. Khi đĩ đầu cịn lại sẽ được
cố định văo bệ. Ghĩp vân khuơn, đặt CT thường rồi đổ BT. Đợi BT đạt cường độ cần thiết Ro thì buơng CT: CTƯLT sẽ cĩ xu hướng co lại, thơng qua lực dính hoặc câc neo BT sẽ bị nĩn với lực N bằng lực đê dùng để căng cốt thĩp.
Phương pháp căng trước thuận lợi với các cấu kiện vừa và nhỏ được sản xuất
Phƣơng phâp căng sau (căng trín BT):
Đặt cốt thép thường và
các ống tạo rãnh (bằng tole, kẽm hoặc vật liệu khác) rồi đổ BT. Khi BT đạt cường độ cần thiết R
0 tiến hành căng cốt thép ƯLT với trị số ứng suất quy định, sau khi căng cốt thép được neo vào đầu cấu kiện, bơm vữa vào lấp kín các ống rãnh để tạo lực dính và bảo vệ cốt thép.
Phương pháp căng sau thích hợp với các cấu kiện lớn hoặc phải đổ tại chổ.
Vật liệu:
- Bê tơng và vữa:
+ BT nặng mác ≥ 200. Chọn mác BT phụ thuộc dạng, loại và đường kính cốt thép ƯLT, cĩ dùng neo hay khơng dùng neo, phụ thuộc cường độ cần thiết khi bắt đầu gây ƯLT, phụ thuộc loại và mức độ tải trọng tác dụng lên cấu kiện.
+ Vữa dùng để lấp kín các khe thi cơng, các mối nối các cấu kiện lắp ghép, làm lớp bảo vệ cốt thép và neo: mác ≥ 150.
+ Vữa dùng để bơm vào các ống rãnh: mác ≥ 300 và phải cĩ độ linh động cao (dễ chảy..), ít co ngĩt.
- Cốt thép:
+ Dùng thép cường độ cao.Tốt nhất là dùng sợi thép cường độ cao. Thường dùng các bĩ sợi 3 sợi, 7 sợi..cĩ thể bện hoặc khơng bện.
+ Cĩ thể dùng cốt thép thanh cĩ gờ cường độ cao như thép cán nĩng A-IV, thép gia cơng nhiệt A
T-IV trở lên.
+ Chọn loại thép cho cấu kiện phụ thuộc vào loại kết cấu và điều kiện làm việc của cốt thép dưới tác dụng của tải trọng, mơi trường, nhiệt độ..
+ Khi chiều dài ≤ 12m nên dùng thép thanh, ≥ 12m dùng loại dây cáp hoặc bĩ sợi thép cường độ cao.
Câc loại thiết bị neo:
- Thiết bị neo trong phương phâpcăng trước:
Trong phương phâp căng trước, sự truyền lực giữa BT và cốt thép chủ yếu
thơng qua lực dính. Để tăng thêm lực dính ơÍ 2 đầu cĩ cấu tạo các mấu neo đặc biệt: + Với thép thanh cĩ thể hàn thêm các đoạn thép ngắn hay vịng đệm, hoặc tạo ren các gờ xoắn ốc.
+ Với thép sợi thường dùng neo loại vịng hoặc loại ống. - Thiết bịneo trong phương phâpcăng sau:
+ Nếu dùng kích 2 chiều để căng các bĩ sợi thép khơng lớn lắm
(khoảng 12-24 sợi ∅5) thì dùng loại neo Freyssinet: Neo gồm 2 bộ phận chính là
khối neo và chêm. Khối neo bằng thép hoặc BTCT. Chêm hình cơn bằng thép cường độ cao xung quanh cĩ gờ xoắn ốc để tăng ma sát, cĩ rãnh giữa để bơm vữa.
+ Nếu dùng kích 1 chiều thì dùng neo kiểu cốc: bên ngồi là một cốc thủng đáy bằng thép, bên trong là khối BT với các sợi thép ƯLT được bĩ chặt nhờ chốt hình cơn và vịng kẹp.