Khung BTCT lắp ghĩp:

Một phần của tài liệu Chuyên đề không gian nhịp lớn PHẠM VI ỨNG DỤNG của bê TÔNG cốt THÉP (Trang 60 - 67)

V. MỘT SỐ CẤU KIỆN BTCT

5. Khung BTCT laĩp ghép và bán laĩp ghép

5.1 Khung BTCT lắp ghĩp:

a. Ƣu, nhƣợc điểm:

Ƣu điểm của khung lắp ghĩp:

- Cĩ thể sử dụng vật liệu cường độ cao. Chịu lửa tốt, sản phẩm đúc sẵn cĩ bề mặt hoăn thiện đẹp, giảm được chi phí vật liệu vă nhđn cơng hoăn thiện (tơ trât) như BTCT tại chỗ.

- Kiểm sơt tốt chất lượng cầu kiện đúc sẵn trong nhă mây.

- Hình dạng tiết diện cĩ thể được chọn để tối ưu về chịu lực; hoặc trong cơng trình với hoạt tải lớn vă cần nhiều hệ thống kỹ thuật thì cĩ thể chọn hình dâng tiết diện sao cho dễ dăng bố trí câc hệ thống ống kỹ thuật đĩ.

- Tiết kiệm được vân khuơn cđy chống, thi cơng nhanh.  Nhƣợc điểm của khung lắp ghĩp:

- Nếu chỉ sản xuất một cấu kiện đúc sẵn thì đắt hơn cấu kiện toăn khối tương đương. Số lượng cấu kiện đúc sẵn giống nhau phải rất lớn thì mới kinh tế.

- Phải quan tđm đến tải trọng phât sinh trong quâ trình vận chuyển vă lắp dựng, đơi khi chúng cĩ thể lớn hơn cả tải trọng lúc sử dụng.

- Phải định hình hĩa câc cấu kiện đúc sẵn nín hình thức kiến trúc khĩ đa dạng. Do cần rất nhiều cấu kiện đúc sẵn giống nhau (để tâi sử dụng vân khuơn vă chuẩn hĩa quy trình lắp dựng) nín kiến trúc cơng trình cần đơn giản vă cĩ tính lặp lại.

b. Một số đặc điểm, tính chất:

+ Nguyín lý chịu lực của khung lắp ghĩp nhìn chung giống khung toăn khối. Hầu hết câc tấm săn đúc sẵn chịu lực một phương, nhưng cũng cĩ thể cấu tạo cho nĩ chịu lực hai phương.

+ Kết cấu bao gồm câc cấu kiện cột, dầm, săn đúc sẵn rồi được lắp ghĩp tại cơng trường tương tự như khung thĩp. Liín kết dầm - cột cĩ thể lă nút khớp hoặc nút cứng, tùy câch cấu tạo.

+ Nếu khung dùng nút khớp, cần bố trí hệ thống giằng dưới dạng tường chỉn (tại chỗ hoặc lắp ghĩp) hoặc câc thanh chĩo.

+ Khung cĩ nút cứng thì cĩ thể tự giằng (như khung toăn khối). Vị trí mối nối giữa câc cấu kiện được bố trí trânh cho giao giữa dầm vă cột. Lúc đĩ câc cấu kiện đúc sẵn sẽ cĩ hình dạng khâ phức tạp, cĩ thể gđy khĩ khăn cho việc chất kho vă vận chuyển.

+ Mặt bằng lưới cột dạng chữ nhật, hoặc chạy dăi để dễ dăng chuẩn hĩa câc cấu kiện, nhưng cũng cĩ thể dùng lưới cột khơng đều.

+ Cột thường cĩ tiết diện chữ nhật, hoặc tiết diện khâc để dẽ dăng bố trí dầm. Thường dùng dầm cĩ tiết diện chữ T lật ngược, vì nĩ dễ dăng lăm gối cho câc tấm săn đơn giản.

+ Tấm săn chịu lực một phương, thường cĩ tiết diện đặc, rỗng cĩ lỗ hoặc tiết diện T. Câc tiết diện năy thích hợp cho mặt bằng chữ nhật, hoặc cĩ thể hình thoi. Nếu mặt bằng nhă biến đổi nhiều thì nín dùng săn toăn khối.

+ Níu dùng tường chiu lực đúc sẵn lăm hệ giằng trong mặt phẳng thẳng đứng, thì tường năy vừa đỡ săn vừa chịu tải trọng ngang. Lõi cứng giằng thường bố trí chung quanh khu vực thang mây hoặc cầu thang bộ. Câc tường giằng nín bố trí theo cả hai phương ngang vă dộc của mặt bằng nhă, vă căng đối xứng căng tốt.

5.2 Khung bán laĩp ghép:

+ Kết hợp ưu điểm của hai dạng: toăn khối vă lắp ghĩp. Câc cấu kiện đúc sẵn cĩ khả năng chịu lực cao vă hiệu quả, bền vững, bề mặt hoăn thiện đẹp, tiết diện phức tạp, kích thước chính xâc, lắp dựng nhanh. Câc phần toăn khối được thực hiện tại câc chỗ khơng đều đặn trín mặt bằng nhă, vă tạo tính liín tục giữa câc cấu kiện.

+ Kết cấu khung bân lắp ghĩp cĩ thể được thực hiện theo hai câch:  Khung chịu lực (gồm cột vă dầm chính) đổ tại chỗ với tiết diện chữ

nhật, kết hợp với câc tấm săn đúc sẵn cĩ tiết diện phức tạp hơn được sản xuất trong điều kiện nhă mây.

 Tất cả câc cấu kiện đều được chế tạo sẵn chưa hoăn chỉnh, phần cịn

lại (của câc cấu kiện) cùng với mối nối được đổ bítơng tại chổ, tạo ra nút cứng cho kết cấu khung.

5.3 Bố trí kết cấu BTCT đúc sẵn:

(a) Mặt bằng điển hình, hệ khung (cột – dầm) đỡ câc tấm săn đúc sẵn

chịu lực một phương. (b) vă (c) tấm săn

cĩ thể cĩ tiết diín đặc hoặc cĩ gđn tùy

chiềudăi nhịp săn.

Nhịp vă kích thước tiết diện câc cấu kiện BT đúc sẵn.

Khi nhă BT đúc sẵn dùng nút cứng, để kết cấu cĩ thể tự giằng; vị trí mối nối giữa câc cấu kiện đúc sẵn được bố trí trânh cho giao giữa dầm vă cột.

5.4 Mối nối:

a. Môi nôi khođ:

- Hàn các chi tiêt thép đaịt sẵn (thép I, C,L, thép tâm) vào côt thép chịu lực của câu kieơn hoaịc chođn vào BT nhờ các thanh neo.

- Mọi nội lực(kéo, nén, caĩt...) đeău được truyeăn qua các chi tiêt. - Ưu đieơm: chịu lực ngay sau khi hàn laĩp ghép tiêp câu kieơn khác. - Nhược đieơm: chi phí thép cao, đòi hỏi tay ngheă cođng nhađn cao.

b. Môi nôi ướt:

- Đaịt côt thép lieđn kêt các côt thép chịu lực của các câu kieơn roăi đoơ BT tại choê vào môi nôi.

- Noơi lực trong các côt thép và đođi khi cả lực caĩt được truyeăn qua các chi tiêt baỉng thép, còn noơi lực trong BT (chủ yêu là lực nén) thù truyeăn qua BT mới đoơ vào môi nôi.

- Ưu đieơm: deê thi cođng, ít tôn thép, môi nôi được bảo veơ tôt .

Mối nối khơ Mối nối ướt

C. Săn BTCT. 1. Khâi quât:

Săn BTCT được sử dụng khâ rơng rêi trong xđy dựng vă với nhiều dạng khâc nhau: săn nhă dđn dụng, cơng nghiệp, câc dạng mâi bằng, mâi nghiíng, bản cầu thang, câc dạng mĩng, đây bể, tường chắn…

Săn BTCT cĩ ưu điểm lă khả năng chịu lực lớn, đa năng, thiết kế vă thi cơng đơn giản.

2. Phđn loại săn BTCT:

a. Theo Phƣơng Phâp thi cơng: - Săn toăn khối.

- Săn lắp ghĩp.

- Săn bân lắp ghĩp.

Săn toăn khối

b. Theo sơ đồ kết cấu: - Săn cĩ dầm

- Săn khơng dầm

3. Săn cĩ dầm:

Dạng săn cĩ dầm được sử dụng phổ biến, nĩ cịn được phđn thănh nhiều loại:

- Săn dầm toăn khối cĩ bản loại dầm (bản săn lăm việc 1 phương). - Săn dầm toăn khối cĩ bản kí bốn cạnh (bản săn lăm việc 2 phương). - Săn dầm ơ cờ.

- Săn dầm panen lắp ghĩp.

Săn dầm toăn khối cĩ bản loại dầm Săn dầm toăn khối cĩ bản kí bốn cạnh

Phđn biệt bản loại dầm vă bản kí 4 cạnh:

Tính chất làm việc của bản chủ yếu phụ thuộc cào liên kết và kích thước các cạnh của bản. Xét một số dạng cơ bản sau:

- Khi bản chỉ cĩ liên kết ở 1 cạnh hoặc 2 cạnh đối diện, tải trọng tác dụng lên bản chỉ được truyền theo phương cĩ liên kết, hay bản chỉ làm việc theo 1 phương. Ta gọi là bản loại dầm.

- Khi bản cĩ liên kết ở cả 4 cạnh (hoặc ở 2, 3 cạnh khơng chỉ đổi diện), tải trọng được truyền vào liên kết theo cả 2 phương. Ta gọi loại này là bản kê 4 cạnh (làm việc 2 phương).

Với bản làm việc 1 phương ta dễ dàng xác định được nội lực trong bản (như tính nội lực dầm), nhưng với bản kê 4 cạnh thì khơng đơn giản.

Một phần của tài liệu Chuyên đề không gian nhịp lớn PHẠM VI ỨNG DỤNG của bê TÔNG cốt THÉP (Trang 60 - 67)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(198 trang)