- Nhận xét tiết học –CB bài sau
1, Các chúa Nguyễn tổ chức khai hoang.
I, Mục tiêu:
- Biết sơ lợc về quá trình khẩn hoang ở Đàng Trong:
+ Từ Thế Kỉ XVI các chúa Nguyễn đã đẩy mạnh việc khẩn hoang ở Đàng Trong. Những đoàn ngời khẩn hoang đã tiến vào vùng đất ven biển Nam trung Bộ và đồng bằng Sông Cửu Long.
+ Cuộc khẩn hoang đã mở rộng diện tích sản xuất các vùng hoang hoá, ruộng đất đợc khai phá, làng xóm đợc hình thành và phát triển.
-Dùng lợc đồ chỉ vùng đất khẩn hoang. -Tôn trọng sắc thái văn hoá các dân tộc. II, Đồ dùng dạy học.
-Bản đồ VN TK XVI – XVII- Phiếu học tập. III, Phơng pháp: Đàm thoại giảng giải, luyện tập. IV,Hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1, ổn định tổ chức
2,KTBC3,Bài mới 3,Bài mới
1, Các chúa Nguyễn tổ chức khaihoang. hoang.
-Ai là lực lợng chủ yếu trong cuộc khẩn hoang ở đàng trong.
-Chính quyền chúa Nguyễn đã có biện pháp gì giúp dân khẩn hoang?
-Đoàn ngời khẩn hoang đi đến những đâu?
-HS đọc từ đầu- gần nh ngày nay. -HS thảo luận các câu hỏi và trả lời. -Nông dân, quân lính đợc phép đem các gia đình vào nam khẩn hoang lập làng lập ấp.
-Những ngời khẩn hoang đợc cung cấp lơng thực trong nửa năm cùng một số nông cụ rồi chia thành từng đoàn, đi khai phá đất hoang.
-Đoàn ngời khai hoang cứ dần tiến vào phía Nam. Từ phú yên đến Khánh Hoà
-Ngời đi khẩn hoang đã làm gì ở những nơi họ đến?
-Gv tiểu kết: trớc TK XVI từ sông gianh nào phía Nam…
-Chuyển ý:
2,Kết quả của cuộc khẩn hoang.
-Cuộc sống chung giữa các tộc ngời đã đem lại kết quả gì?
Gv tiểu kết và rút ra bài học
4,Củng cố dặn dò
-Nhận xét tiết học- cb bài sau
rồi toàn bộ miền nam trung bộ và tây nguyên đoàn ngời tiếp tục tiến sâu vào vùng đồng bằng Sông Cửu long.
-Đi đến đâu họ lập làng lập ấp đến đó. Biến 1 vùng đất hoang vắng ở phía Nam trở thành những xóm làng đông đúc. Lãnh thổ đất nớc đợc mở rộng
-Hs đọc phần còn lại
-Ngời Việt đã cùng với các dân tộc anh em sống hoà hợp với nhau, cùng đoàn kết trong cuộc đấu tranh chống thiên tai và ách áp bức bóc lột. Xây dựng nền văn hoá chung trên cơ sở vẫn duy trì những sắc thái văn hoá riêng của mỗi dân tộc. - HS đọc bài học
Tuần 27:
Ngày soạn:13/3/2010 Ngày giảng:T3.16/3/2010