Kết quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng TMCP An Bình chi nhánh

Một phần của tài liệu 1122 phát triển hoạt động cho vay khách hàng cá nhân tại NHTM CP an bình chi nhánh hà nội luận văn thạc sỹ kinh tế (Trang 37 - 50)

nhánh Hà Nội.

2.1.3: Kết quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng TMCP An Bình - chinhánh Hà Nội. nhánh Hà Nội.

Hoạt động huy động vốn

Nguồn vốn có vai trò quan trọng, nó quyết định đến quy mô, phạm vi hoạt động cũng nhu hiệu quả kinh doanh của NHTM. Xuất phát từ tầm quan trọng trên, ABBANK - Hà Nội đã xác định công tác huy động vốn là công tác trọng tâm hàng đầu trong hoạt động kinh doanh nhằm khai thác tối đa các nguồn vốn tiềm năng trong dân cu và các tổ chức.

Từ khi triển khai hệ thống ngân hàng hiện đại, công tác huy động vốn của ABBANK - Chi nhánh Hà Nội đã phát triển đa dạng hoá với nhiều sản phẩm. Nếu nhu những năm truớc đây huy động vốn chủ yếu thông qua các sản phẩm tiền gửi thông thường với một số kỳ hạn thì đến nay ABBANK - Chi nhánh Hà Nội đã mở rộng, triển khai đa dạng các hình thức huy động vốn như tiền gửi tích luỹ, tiết kiệm dự thưởng, tiết kiệm online, chứng chỉ tiền gửi... với phương thức trả lãi linh hoạt...

Diễn biến quy mô huy động vốn của chi nhánh từ năm 2017-2019 được thể hiện trong bảng sau:

Bảng 2.1: Quy mô nguồn vốn của ABBANK - Chi nhánh Hà Nội giai đoạn 2017-2019.

Giấy tờ có

giá ngắn hạn 251 7,11 948 10,42 - 0 0,0 238 94,82 - 489 -100

Giấy tờ có

Chỉ tiêu 2017 2018 2019

29

năm 2017, huy động đạt 3.532 tỷ đồng. Năm 2018, huy động vốn đạt tới 4.693 tỷ đồng tăng 1.161 tỷ đồng so với năm 2017 tuơng ứng tăng 33%. Năm 2019, trần lãi suất huy động luôn có sự thay đổi giảm theo quy định của Ngân hàng Nhà nuớc nên các cá nhân và tổ chức chuyển huớng từ việc gửi tiền tiết kiệm tại ngân hàng thì nay chuyển sang đầu tu chứng khoán, bất động sản những lĩnh vực đang đuợc kỳ vọng là đem lại hiệu quả sinh lời tốt hơn lãi tiền gửi của ngân hàng. Đồng thời chính bản thân Ngân hàng An Bình cũng đang thừa vốn, các chính sách về lãi suất, mua vốn nội bộ đều đuợc tính toán để giảm tiền huy động. Mặc dù vậy cuối năm 2019, huy động của Ngân hàng An Bình - chi nhánh Hà Nội vẫn tăng so với năm 2018 là 599 tỷ đồng tuơng đuơng với tăng 13%. Đây là một kết quả kinh doanh rất tốt góp phần nâng quy mô tổng tài sản của ABBANK - chi nhánh Hà Nội.

Để đánh giá hiệu quả hoạt động nguồn vốn thì bên cạnh việc đánh giá quy mô nguồn vốn thì phải quan tâm tới cơ cấu nguồn vốn huy động của ngân hàng. Bởi mỗi loại nguồn vốn khác nhau sẽ đem lại cho ngân hàng những lợi ích khác nhau.

• Hoạt động cho vay

Hiện nay, hoạt động cho vay vẫn là hoạt động sinh lời chủ yếu của các NHTM Việt Nam nói chung và của ABBANK - Chi nhánh Hà Nội nói riêng. Là một ngân hàng TMCP, vốn hoạt động là do các cổ đông đóng góp, huy động tiền gửi của từ dân cu và các tổ chức kinh tế nên hoạt động kinh doanh của ngân hàng sẽ vô cùng khó khăn. Vì vậy, ABBANK Chi nhánh Hà Nội đã định huớng phát triển hoạt động tín dụng với mục tiêu duy trì các khách hàng doanh nghiệp lớn đã đuợc phê duyệt và tăng cuờng đẩy mạnh cho vay cá nhân. Tăng cuờng bám sát, kiểm tra sau vay đối với các khách hàng để nắm bắt thuờng xuyên tình hình kinh doanh, những biến động bất thuờng của khách hàng để có thể đua ra huớng xử lý đối với những biến động xấu. Năm 2018, do nền kinh tế gặp nhiều khó khăn, doanh nghiệp phá sản hàng loạt, thị

30

trường bất động sản đóng băng, tái cấu trúc hệ thống ngân hàng; vỡ nợ tín dụng đen dây chuyền...Vì vậy, hoạt động cho vay của chi nhánh cũng gặp những khó khăn nhất định. Đến năm 2019, với việc quy định trần lãi suất huy động của ngân hàng nhà nước, bản thân hệ thống cũng thừa vốn nên lãi suất cho vay hiện hành của ABBANK biến động giảm; cùng với đó là việc khối KHCN và KHDN ban hành nhiều sản phẩm cạnh tranh nên tăng trưởng tín dụng của ABBANK chi nhánh Hà Nội có nhiều khởi sắc.

Tình hình dư nợ cho vay của ABBANK Chi nhánh Hà Nội được thống kê qua bảng sau:

Bảng 2.2 : Dự nợ cho vay của ABBANK Hà Nội giai đoạn 2017 - 2019.

% tiền % 2016 % với 2017 1. Dư nợ theo kỳ hạn vay 3.265 100 3.419 100 5 3.829 100 12 Ngắn hạn 2.099 64,3 2.171 63,5 -6 2.343 61,2 29 Trung và dài hạn 1.166 35,7 1.248 36,5 -2 1.486 38,8 39 2. Dư nợ theo loại hình khách hàng vay 3.265 100 3.419 100 -4 3.829 100 33 Doanh nghiệp 2.719 83,3 2.742 80,2 -19 2.971 77,6 7 Cá nhân 546 16,7 677 19,8 21 858 22,4 62

(Nguồn: Báo cáo danh mục tín dụng của ABBANK Hà Nội giai đoạn 2017- 2019)

Dư nợ cho vay của ABBANK chi nhánh Hà Nội liên tục tăng từ năm 2017 - 2019. Cụ thể năm 2017, tổng dư nợ của chi nhánh đạt 3,265 tỷ đồng. Năm 2018, tổng dư nợ của chi nhánh đạt 3,419 tỷ đồng tăng 5% so với năm 2017. Mặc dù năm 2018, hoạt động cho vay của chi nhánh vẫn tăng so với năm

2017 tuy nhiên mức tăng trưởng dư nợ không cao, nguyên nhân là do năm

2018 là 1 năm khó khăn của nền kinh tế, các doanh nghiệp thực sự khó khăn

trong hoạt động kinh doanh, hàng tồn kho tăng cao, thị trường bất động sản

không có dấu hiệu khởi sắc. Chính vì vậy khẩu vị rủi ro của chi nhánh được

thắt chặt lại, việc phê duyệt các khoản tín dụng được thẩm định kỹ càng hơn

nên tổng dư nợ của chi nhánh không thực sự đột phá. Sang đến năm

2019, tổng

dự nợ của chi nhánh có sự tăng trưởng đáng kể khi tăng 12% so với năm 2018

đạt 3,829 tỷ đồng. Năm 2019, ngân hàng nhà nước liên tục giảm trần lãi suất

huy động kỳ hạn 1 tháng, đồng thời với sự thừa vốn của các ngân hàng

nên lãi

suất cho vay giảm xuống đáng kể. Chính điều này đã tháo nút giúp các doanh

nghiệp có thể tiếp cận được vốn vay ngân hàng với lãi suất thấp hơn, ổn định

Chỉ tiêu

Năm 2017

Năm 2018 Năm 2019

Giá So với năm

2017 Giá So với năm 2018

32

hướng của ABBANK là trở thành một ngân hàng bán lẻ, chú trọng vào cho vay cá nhân, nâng tỷ trọng cho vay cá nhân trong tổng dư nợ. Mà cho vay KHCN thì chủ yếu là cho vay trung và dài hạn chính vì thế tỷ trọng cho vay theo kỳ hạn đang có sự chuyển dịch sang trung và dài hạn.

Trong cơ cấu dư nợ theo loại hình khách hàng vay, tỷ trọng cho vay KHCN tăng ổn định trong khi tỷ trọng cho vay khách hàng doanh nghiệp có xu hướng giảm. Năm 2017 tỷ trọng dư nợ cho vay khách hàng doanh nghiệp đạt 83,3% nhưng đến năm 2018 tỷ trọng chỉ đạt 80,2% và đến năm 2019 là 77,6%. Trong khi đó tỷ trọng dư nợ cho vay KHCN năm 2017 chỉ chiếm 16,7% trong tổng dư nợ thì đến năm 2018 tăng lên thành 19,8% và đến năm 2019 đạt con số khá ấn tượng là 22,4%. Như đã giải thích nguyên nhân ở trên, định hướng phát triển của ngân hàng ABBANK là trở thành một ngân hàng bán lẻ, tập trung vào cho vay KHCN và các doanh nghiệp thuộc khối SMEs, hạn chế phát vay trung dài hạn doanh nghiệp vì vậy tỷ trọng dư nợ KHCN trong tổng dư nợ của chi nhánh Hà Nội liên tục tăng trong những năm gần đây và còn được định hướng phát triển trong những năm tới.

• Một số hoạt động kinh doanh khác

Phát triển dịch vụ ngân hàng luôn được ABBANK - Chi nhánh Hà Nội chú trọng và huy động nguồn lực để triển khai thực hiện. Với mục tiêu thu hút, đáp ứng kịp thời yêu cầu đòi hỏi của khách hàng, nâng cao sức cạnh tranh và từng bước cải thiện cơ cấu lợi nhuận. ABBANK - Chi nhánh Hà Nội đã thực hiện phát triển các sản phẩm dịch vụ gắn với khả năng tư vấn và giới thiệu với khách hàng sản phẩm dịch vụ phù hợp, mang lại hiệu quả thiết thực. Do vậy, sản phẩm dịch vụ của ABBANK - Chi nhánh Hà Nội nói riêng và ABBANK nói chung không ngừng được đa dạng hóa và nâng cao chất lượng các sản phẩm dịch vụ ngân hàng, đồng thời đẩy mạnh công tác quảng bá các sản phẩm dịch vụ tiện ích của ngân hàng. Đây cũng chính là một trong những

33

yếu tố quan trọng tác động đến tốc độ tăng truởng nguồn vốn và góp phần nâng cao hiệu quả kinh doanh của ABBANK - Chi nhánh Hà Nội.

Bên cạnh những sản phẩm dịch vụ truyền thống nhu: dịch vụ thanh toán chuyển tiền, dịch vụ bảo lãnh, dịch vụ thu đổi ngoại tệ, dịch vụ kiểm đếm tiền, các dịch vụ thanh toán quốc tế. ABBANK - Chi nhánh Hà Nội đã cung cấp thêm các dịch vụ khác trên nền công nghệ ngân hàng hiện đại: dịch vụ thẻ, thu chi hộ các tổ chức, thu chi hộ tiền điện, cuớc viễn thông... Từ đó mang lại nguồn phí dịch vụ hàng năm ngày càng tăng cho ABBANK - Chi nhánh Hà Nội.

Bảng 2.3: Thu dịch vụ ròng của ABBANK - Chi nhánh Hà Nội (giai đoạn 2017- 2019)

1.Thu dịch vụ thanh

toán 2 2,1 0,1 5 2,3 0,3 9,5

2. Bảo lãnh 26 32 10 80 40 -0,1 -6

3. Kinh doanh ngoại tệ 1,1 1,2 0,2 9 1,4 0,3 27

-(Nguồn: Báo cáo tổng kết - ABBANK - Chi nhánh Hà Nội)

- Về bảo lãnh: Chi nhánh tiếp tục phát triển và đa dạng hóa nghiệp vụ bảo lãnh nhu: Bảo lãnh mở L/C, bảo lãnh dự thầu, bảo lãnh thực hiện hợp đồng, bảo lãnh bảo hành. Bảo lãnh là một trong những mảng mạnh của ABBANK - chi nhánh Hà Nội, với viêc Tập đoàn điện lực là một trong

2017 2018

những cổ đông chiến lược của ABBANK nên tập khách hàng là doanh nghiệp

điện lực tại các tỉnh miền bắc hầu hết là giao dịch tại ABBANK bởi vì sản phẩm và cơ chế của ABBANK cho các doanh nghiệp thuộc ngành điện lực là rất ưu đãi. Chính vì thế doanh thu từ phí bảo lãnh hàng năm của ABBANK - Chi nhánh Hà Nội là rất lớn cụ thể năm 2017 đạt 26 tỷ đồng, năm 2018 đạt 36

tỷ đồng tăng 10 tỷ so với 2017 tương ứng tăng 23%, năm 2019 đạt 40 tỷ đồng

tăng 8 tỷ đồng tương ứng tăng 25%.

- Về thanh toán: - Về dịch vụ thanh toán trong nước: Đây là hoạt động dịch vụ mang lại doanh thu tốt trong tổng thu từ dịch vụ. Dịch vụ này

đạt 2 tỷ

đồng năm 2017, năm 2018 là 2,1 tỷ đồng, tăng 5% so với năm 2017. Năm

2019 đạt 2,3 tỷ đồng, tăng 9,5% so với năm 2018. Như vậy, nguồn thu

từ dịch

vụ thanh toán đều tăng qua các năm. Các sản phẩm dịch vụ thanh toán ngày

càng nhanh chóng, thuận tiện và an toàn, không để phát sinh rủi ro làm ảnh

hưởng đến an toàn về tài sản của khách hàng và Ngân hàng.

- Về kinh doanh ngoại tệ: Thu từ hoạt động kinh doanh ngoại tệ năm 2017 là 1,1 tỷ đồng, năm 2018 đạt 1,2 tỷ đồng tăng 9% so với năm 2017.

Năm 2019 đạt 1,4 tỷ đồng tăng 27 % so với năm 2018. Hoạt động mua bán

ngoại tệ chủ yếu phát sinh khi doanh nghiệp hoặc cá nhân chuyển tiền ra

• Kết quả hoạt động kinh doanh

Những kết quả khả quan từ các mảng nghiệp vụ, dịch vụ đã đóng góp tích cực vào kết quả kinh doanh của ABBANK - Chi nhánh Hà Nội đặc biệt là mảng

huy động vốn và thu từ dịch vụ nhu bảo lãnh. Dự phòng đuợc trích lập đúng, đầy

đủ theo các quy định và đảm bảo an toàn cho hoạt động tín dụng.

Bảng 2.4: Kết quả hoạt động kinh doanh của ABBANK - chi nhánh Hà Nội (giai đoạn 2017 - 2019)

201 7 trị Tăng trị / giảm +/- % Tăng/ Giảm +/- % 1.Tổng doanh thu 1,972 2,087 115 5.8 2,310 223 10.7 2. Tổng chi phí 1,874 1,975 101 5.3 2,202 227 11.5

giá là tốt trong toàn hàng nhung so với quy mô tổng tài sản thì con số chỉ đạt mức khá. Cụ thể, năm 2017 lợi nhuận truớc thuế sau khi trừ đi tổng chi phí bao gồm cả trích lập dự phòng rủi ro đạt 98 tỷ đồng, năm 2018 đạt 112 tỷ đồng tăng so với năm 2017 là 14 tỷ đồng tuơng ứng tăng 14,3%. Nhung sang đến năm 2019, lợi nhuận truớc thuế giảm 4 tỷ đồng so với năm 2018 tuơng ứng giảm 3,6% đạt 108 tỷ đồng. Mặc dù năm 2019 tổng doanh thu của chi nhánh tăng so với năm 2018 là 223 tỷ đồng đạt 2.310 tỷ đồng nhung tổng chi

Chỉ tiêu Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019 Số lượng Tỷ trọng (%) Số lượng Tỷ trọng (%) Tỷ lệ so với 2016 Số lượng Tỷ trọng (%) Tỷ lệ so với 2017 Tổng KHCN giao dịch tín dụng 857 100 1076 100 125,6 % 1379 100 128,2% Theo sản phẩm Youhouseplus 102 12 129 12 26,5% 207 15 60,5% Theo sản phẩm Youcar 69 8 75 7 8,7% 67 5 -10,7% 36

phí lại tăng hơn so với năm 2018 là 227 tỷ đồng nguyên nhân là do năm 2019 chủ trương của ABBANK là xử lý nợ xấu một cách triệt để nên chi phí trích lập dự phòng của chi nhánh Hà Nội là cao nên dẫn tới tổng lợi nhuận của chi nhánh giảm.

Tuy nhiên, kết quả kinh doanh của ABBANK - Chi nhánh Hà Nội vẫn còn nhiều điểm yếu như: Lợi nhuận chủ yếu phụ thuộc vào lãi điều chuyển nội bộ từ phần huy động vốn, phí dịch vụ như bảo lãnh, trong khi đó margin lợi nhuận từ cho vay thấp do phần lớn là dư nợ trung dài hạn.

Một phần của tài liệu 1122 phát triển hoạt động cho vay khách hàng cá nhân tại NHTM CP an bình chi nhánh hà nội luận văn thạc sỹ kinh tế (Trang 37 - 50)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(105 trang)
w