Bảng 2.8. Phân loại công nợ tài chính năm 2013

Một phần của tài liệu 1237 quản trị rủi ro lãi suất tại NHTM CP công thương việt nam luận văn thạc sĩ kinh tế (Trang 66 - 115)

- 65,479,07 6

Chứng khoán kinh doanh (*)______ - - - - 557,358 - - - 557,358

Các công cụ tài chính phái sinh và

các tài sản tài chính khác_________ - - - - 20,236 - - -

________ 20,236

Cho vay khách hàng (*)__________ 8,221,195 - 161,250,753 79,452,44 23,830,00 9,580,034~ 5,624,555~ 5,475,32Γ 293,434,31

Chứng khoán đâu tư (*)__________ - - 1,479,75 2,862,11 11,374,78 48,974,691 - 3,029,630 67,720,96

Góp vốn, đầu tư dài hạn (*)_______ - 5 2,924,48 - - - - - - 2,924,485

Tài sản cố định và BĐS đâu tư - 7 3,746,21 - - - - - 3,746,217

Tài sản có khác (*)______________ - 14,265,312 - - - - - - 14,265,31 2 Tông tài sản __________________ 8,221,195 24,649,873 222,868,385 97,448,26 37,646,29 58,979,125~ 5,624,555~ 8,504,9M~ 463,962,88 NỢ PHAI TRA________________ Các khoản nợ Chính phủ và NHNN , ____________ - 18 12,5 1 410,11 7 2,826,60 724,044,49 - - - 3 27,293,73

Tiên gửi của và vay từ NHNN và

các TCTD khác________________ - - 0430,723,4

24,897,15 2

18,787,35

7 - - - 3 74,407,91

Tiên gửi của khách hàng_________ - - 165,503,748 61,914,71 24,116,30 5,296,106~ 442,833~ - 257,273,70

Vốn tài trợ, ủy thác đầu tư cho

vay TCTD chịu rủi ro____________ - - 9 6,517,17 5 15,549,58 210,547,13 1,198,925 7 3,011,68 - 8 36,824,50

Phát hành giây tờ có giá__________ - - 551,434 2,708,23 7,777,597 51,851 - - 11,089,11

Các khoản nợ khác (*)___________ - 24,579,743

' - - - - - - 3 24,579,74

Tông nợ phải trả______________ - 24,579,743 203,705,876 107,896,293 85,272,89 6,546,882~ 3,454,520~ - 431,468,72

Mức chênh thanh khoản ròng 8,221,195 47,895,420 0919,162,5 -10,448,031 147,626,59 3 52,432,24 5 2,170,03 1 8,504,95 7 80,331,96

* không bao gồm dự phòng rủi ro

54

Tỷ lệ khe hở lũy kế/tổng __________tài sản__________ 31/12/2012 Giới hạn ALCO Đến 1 tháng(sắp đến hạn) 4% +/-20% Từ 1- 3 tháng(sắp đến hạn) _________________- Từ 3- 6 tháng(sắp đến hạn) ________________- Từ 6- 12 tháng(sắp đến hạn) ________________ 11.3% (nguồn: NHCT) 55

Tính toán trong phạm vi kỳ hạn 12 tháng của TSC,TSN nhạy cảm lãi suất (đã bao gồm kỳ hạn đến hạn) và dự tính trong vòng 1 tháng tới, mức chênh

TSC-TSN nhạy cảm lãi suất của kỳ hạn GAP = 13.241 tỷ đồng >0, điều đó cho thấy trong thời hạn 1 tháng tới, NHCT chịu RRLS giảm thu nhập ròng từ lãi khi lãi suất giảm. Tại thời điểm 31/12/2011 thì nếu lãi suất giảm 1% thì thu nhập ròng của Ngân hàng trong 1 tháng tới có thể sẽ giảm 132 tỷ đồng.

Cơ cấu các kỳ hạn đến 1 tháng, 6-12 tháng có GAP >0, trong khi kỳ hạn 1-3 tháng và kỳ hạn 3-6 tháng có GAP <0, mặc dù vậy GAP của kỳ hạn đến 12 tháng vẫn dương và chỉ chiếm tỷ trọng khoảng 5% tổng TS. Thực tế cho thấy việc cơ cấu kỳ hạn với tỷ lệ trên tổng tài sản thấp như vậy là hợp lý khi tình hình thị trường lãi suất trong năm 2011 khá ổn định và neo ở mức khá cao, song sang đầu năm 2012 thì lãi suất biến động giảm mạnh.

Các giới hạn về khe hở nhạy cảm lãi suất tính trên tổng tài sản năm 2011 nằm trong giới hạn ALCO cho phép là thấp hơn +/-20%:Bảng 2.5 Tỷ lệ khe hở nhạy cảm lãi suất lũy kế/tổng tài sản

(nguồn: NHCT) Đề xuất: Mặc dù kết quả đạt được là khá tốt, tuy nhiên phần nhiều là do lãi suất thị trường ổn định và ở mức khá cao nên tạo thu nhập từ lãi tốt. Đề xuất ALCO trong trường hợp như thế này cần tối đa hóa thu nhập từ lãi thông qua đánh giá xác định GAP cụ thể của từng kỳ hạn phù hợp với biến động lãi suất của TSC, TSN từng kỳ hạn đó. Chẳng hạn, đối với VNĐ thì lãi suất các kỳ hầu như không biến động nhưng đồng USD thì LSHĐ có xu hướng giảm, còn LSCV có xu hướng tăng, do đó cần phải duy trì GAP USD phù hợp để gia tăng thu nhập ròng từ lãi.

Quá hạn Trong hạn

12/31/2013____________________ chịu lãiKhông Trên 3tháng thángĐến 3 Đến 01tháng Từ 01-03tháng Từ 03-12tháng Từ 01-05năm nămTrên 05 Tông

Triệu

VND TriệuVND TriệuVND VNDTriệu Triệu VND Triệu VND VNDTriệu Triệu VND Triệu VND

TÀI SẢN

Tiên mặt vàng bạc, đá quý________ 2,511,10 _________ _________ 2,511,10 - - - - 2,511,10

Tiên gửi tại NHNN_____________ - _________ _________ 12,234,14 - - - - 12,234,14

Tiên, vàng gửi tại và cho vay các

TCTD khác (*) __________ - _________ - _________ - 40,894,67 8 3,046,533 13,695,737 253272 - 57,890,22 0

Chứng khoán kinh doanh (*)______ 284,26 _________ _________ 284,2 - - - - 284,267

Các công cụ tài chính phái sinh

và các tài sản tài chính khác______ - _________- _________- - - ________74,451 - - ________74,451

Cho vay khách hàng (*)__________ - 4,889,996 1,411,73 26,164,34 91,575,2 134,092,28 45,787,61 29,434,892~ 333,356,09

Chứng khoán đâu tư (*)__________ 233,91 _________ _________ 636,7 1,003,600 9,593,134 57,840,64 4,457,45 73,765,49

Góp vốn, đầu tư dài hạn (*)_______ 142,817,0 _________ -

_________

- - - - -

2,817,01

4 4 2,817,01

Tài sản cố định và BĐS đâu tư 535,267,6 _________ - _________ - - - - - 5,267,65 3 3 5,267,65 Tài sản có khác (*)_____________ 19,544,42 2 _________ _________ 2~ 1,628,70 04~3,257,4 6~ 14,658,31 - - 2 19,544,42 Tông tài sản __________________ 30,658,372 4,889,996 1,411,73 84,353,99 98,882,7 172,113,92 103,881,52 41,977,016~ 507,519,95 NỢ PHAI TRA________________ - _________ _________ - - - - - 0 Các khoản nợ Chính phủ và NHNN , ___________ - _________- -_________ - - - - 4 2,785,37 4 2,785,37

Tiên, vàng gửi và vay các TCTD

khác_________________________ - _________- _________- 8 7,940,15 32,710,702 53,496,465 9 2,662,88 _________4,587 1 96,814,80

Tiên, vàng gửi của khách hàng - _________ _________ 80,949,48 72,276,327 106,968,964 28,910,53 - 289,105,30

Vốn tài trợ, ủy thác đầu tư cho

vay TCTD chịu rủi ro___________ - - - 3 6,561,99 0314,072,1 7,909,757 2 1,375,28 3 3,307,57 8 33,226,70

Phát hành giây tờ có giá_________ - - - 1,744,44 1,545,9 19,071,613 6,307,23 - 28,669,22

Các khoản nợ khác (*)___________ 18,597,65

6 - - 8 2,317,26 4,249,083 9,254,850 5 2,776,45 - 6 18,597,65

Tông nợ phải trả______________ 18,597,656 - - 99,513,35 124,854,15 196,701,64 42,032,38 6,097,53 469,199,07

Mức chênh thanh khoản ròng 12,060,716 4,889,996 1,411,73 - -25,971,396 -24,587,724 61,849,13 35,879,482 38,320,87

* không bao gôm dự phòng rủi ro

56

57

Tổng thể, mức chênh TSC-TSN nhạy cảm lãi suất của kỳ hạn đến 12 tháng là GAP = -66.717 tỷ đồng <0, điều đó cho thấy NHCT chịu RRLS giảm thu nhập ròng từ lãi khi lãi suất tăng. Tính toán cho thấy lãi suất tăng 1% thì trong 1 tháng tới thu nhập ròng có thể thay đổi giảm 667 tỷ đồng.

Cơ cấu các kỳ hạn đến 1 tháng , 1-3 tháng và 3-12 tháng đều có GAP < 0. NHCT dự báo lãi suất sẽ có xu hướng liên tục giảm trong thời gian ngắn tới nên duy trì GAP từng kỳ hạn nhỏ hơn 0. Thực tế năm 2012,2013 lãi suất thị trường và lãi suất điều hành của NHCT giảm mạnh so với năm 2011, đặc biệt vào nửa cuối năm, do đó, dự báo và hành động quản trị RRLS của NHCT là hợp lý, dẫn tới kết quả kinh doanh khả quan trong khi tình hình nền kinh tế nói chung có rất nhiều khó khăn. Các giới hạn về khe hở nhạy cảm lãi suất năm 2012 luôn nằm trong giới hạn ALCO cho phép.

Đề xuất:

Duy trì tỷ lệ khe hở nhạy cảm lãi suất. Tuy nhiên, cần tiếp tục khảo sát, phân tích kỹ hơn mức độ nhạy cảm lãi suất của từng loại kỳ hạn để đề phòng trường hợp lãi suất của từng kỳ hạn biến động tăng, giảm khác nhau làm giảm thu nhập ròng từ lãi. Ngoài ra, lưu ý kỳ hạn 12 tháng có mức độ giảm lãi suất thấp nhất trong các kỳ hạn ngắn hạn, từ đó nếu dự báo lãi suất tiếp tục giảm và nếu nhu cầu huy động và cho vay tương ứng kỳ hạn này không lớn thì có thể gia tăng mức chênh lệch âm của khe hở nhạy cảm so với hiện nay.

Quá hạn Trong hạn

31/12/2013 chịu lãiKhông Trên 3tháng Đên 3tháng Đên 01tháng Từ 01-03tháng Từ 03-06tháng Từ 06-12tháng Từ 01-05năm Trên 05năm Tổng

Triệu VND

Triệu

VND Triệu VND Triệu VND Triệu VND Triệu VND Triệu VND TriệuVND TriệuVND Triệu VND(gồm USD quy đổi)

TÀI SẢN

Tiên mặt vàng bạc, đá quý____________ 2,833,4 - - - - - - - - 2,833,49

Tiên gửi tại NHNN__________________ - - - 10,159,56 - - - - - 10,159,56

Tiên, vàng gửi tại và cho vay các TCTD

khác (*)___________________________ - - - 6 49,763,71 16,100,026 5,122,735 58 2,195,4 - - 73,181,935

Chứng khoán kinh doanh (*)__________ - - - 657,69 - - - - - 657,69

Các công cụ tài chính phái sinh và các

tài sản tài chính khác_________________ - - - 4 164,33 - - - - - 164,334

Cho vay khách hàng (*)______________ 3,770,293 2,744,1 257,506,91 62,861,664~ 40,675,195 4,408,3 3,423,623 ' 898,723 376,288,96

Chứng khoán đầu tư (*)______________ 763,24 - - 1,485,82 6,643,875 6,321,803 4,152,4 59,425,05 4,422,432 83,214,64

Góp vốn, đầu tư dài hạn (*)___________ 3,116,4 - - - - - - - - 3,116,49

Tài sản cố định_____________________ 7,080,3 - - - - - - - - 7,080,38

Tài sản có khác (*)__________________ 23,305,286 - - - - - - - - 23,305,28

Tổng tài sản_______________________ 37,098,902 3,770,293 2,744,1 319,738,04 85,605,565~ 52,119,733 10,756,26 62,848,68 5,321,155 580,002,81 NỢ PHẢI TRẢ____________________

Các khoản nợ Chính phủ và NHNN - - - 156~ - 127,514 ' - - 19,7 147,37

Tiên, vàng gửi và vay các TCTD khác - - - 42,199,09 22,240,932~ 8,897,547 3,908,6 3,218,563 ' - 80,464,74

Tiên, vàng gửi của khách hàng_________ - - - 211,407,984 75,211,079 21,869,860 19,558,31 36,449,76 - 364,497,00

Công cụ tài chính phái sinh và các

khoản nợ tài chính khác______________ - - - - - - - - - -

Vốn tài trợ, ủy thác đầu tư cho vay

TCTD chịu rủi ro____________________ - - - 4 6,484,90 13,416,093 6,484,904 07 2,918,2 3,120,411 - 32,424,519

Phát hành giây tờ có giá______________ - - - 5,311,36 844,074~ 158,193 ' 6,606,8 3,644,248 - 16,564,76 Các khoản nợ khác (*)_______________ 27,477,512 ' - - - - - - - - 27,477,51 2 Tổng nợ phải trả____________________ 27,477,512 - - 265,403,50 111,712,178 37,538,018 32,992,01 46,432,98 19,7 521,575,91 Mức chênh nhạy cảm với lãi suất nội

bảng_____________________________ 9,621,3 90 3,770,293 2,744,1 80 54,334,53 6 (26,106,613) 14,581,715 (22,235,754) 16,415,69 3 5,301,454 58,426,894 271,67 2 130,533 72,908 111,178 58

(*) Không bao gồm dự phòng rủi ro

59

Số liệu báo cáo rủi ro lãi suất cho thấy tài sản nhạy cảm với lãi suất năm 2013 của Ngân hàng chủ yếu tập trung ở các kỳ hạn từ 6 tháng trở xuống, phù hợp với cơ cấu nguồn vốn huy động tập trung lớn của Ngân hàng, bao gồm các khoản có thời hạn định lại lãi suất ngắn.

Xét trong vòng 1 tháng tới, khe hở nhạy cảm lãi suất dương (GAP) = 20.573 tỷ đồng cho thấy chênh lệch TSC-TSN nhạy cảm lãi suất thì ngân hàng sẽ chịu RRLS khi lãi suất giảm: Khi lãi suất giảm 1% thì thu nhập NHCT giảm khoảng 205 tỷ đồng và lãi suất càng giảm thì thu nhập ròng từ lãi càng giảm.

Mặc dù vậy, các giới hạn về khe hở nhạy cảm lãi suất lũy kế đến 12 tháng của NHCT đều nằm trong tới hạn Alco cho phép.

Thời điểm 31/12/2013, mặc dù GAP kỳ hạn 3-6 tháng là 14.581 tỷ đồng, GAP kỳ hạn đến 1 tháng là 54.334 tỷ đồng và lãi suất kỳ hạn này có xu hướng giảm gây RRLS và giảm thu nhập, tuy nhiên NHCT vẫn phải duy trì, thậm chí gia tăng số dư TSC, TSN kỳ hạn này do áp lực cuối năm hoàn thành về chỉ tiêu huy động vốn và tín dụng đối với nền kinh tế; và do đó phải tính toán bài toán tổng thể để bù đắp thu nhập từ các kỳ hạn khác nhau của TSC,TSN còn lại để đảm bảo tổng thu nhập từ lãi vẫn đạt kế hoạch.

Đề xuất:

Về khe hở nhạy cảm lãi suất: đối với kỳ hạn đến 1 tháng, 3 -6 tháng NHCT cần cơ cấu theo hướng giảm TSC và tăng TSN nhạy cảm lãi suất lại để đảm bảo giảm mức độ thiệt hại, đặc biệt đối với kỳ hạn đến 1 tháng do giá trị khe hở nhạy cảm lãi suất lớn (mặc dù thực tế mức độ phản ứng với lãi suất của kỳ hạn này chỉ ở mức độ bình thường so với các kỳ hạn khác do lãi suất đã ở mức thấp, đối tượng khách hàng ít quan tâm đến lãi suất) ; ngược lại, đối với kỳ hạn 1-3 tháng và 6-12 tháng thì cần duy trì hoặc gia tăng khe hở nhạy cảm lãi suất khi lãi suất có xu hướng giảm.

60

về giới hạn khe hở nhạy cảm lãi suất: Các tỷ lệ khe hở nhạy cảm lãy suất lũy kế/tổng tài sản của các kỳ hạn đều thấp hơn giới hạn ALCO cho phép khá nhiều, đề nghị duy trì.

2.2.2.3 Các biện pháp phòng ngừa rủi ro lãi suất tại NHCT:

a. NHCT thực hiện xác định các loại rủi ro lãi suất và đưa ra các biện pháp

ứng xử phù hợp:

a.1, Với rủi ro quyền chọn

NHCT xây dựng biểu phí phạt trả nợ trước hạn áp dụng trong từng thời kỳ đảm bảo bù đắp phần chi phí cơ hội của Ngân hàng khi thực hiện tái đầu tư số tiền khách hàng trả nợ trước hạn;

Trên cơ sở phân tích dữ liệu lịch sử về hành vi trả nợ/rút tiền gửi trước hạn của khách hàng và các nhận định về kinh tế vĩ mô, diễn biến thị trường, đưa ra các giả định về tỷ lệ trả sớm, rút trước hạn để sử dụng trong các mô hình phân tích hành vi ứng xử và phân tích động, nhằm ước tính các ảnh hưởng của rủi ro quyền chọn đến lợi nhuận và vốn chủ sở hữu của Ngân hàng.

a.2, Với rủi ro đường cong lãi suất

NHCT áp dụng điều khoản chi phí huy động vốn thực tế trong các hợp đồng tín dụng, nhằm giảm thiểu ảnh hưởng đến lợi nhuận và vốn chủ sở hữu của Ngân hàng do thay đổi độ dốc của đường cong lãi suất;

NHCT xây dựng các kịch bản đường cong lãi suất để sử dụng trong các mô hình phân tích hành vi ứng xử và phân tích động nhằm ước tính ảnh hưởng của các kịch bản thay đổi độ dốc đường cong lãi suất đến lợi nhuận và vốn chủ sở hữu của Ngân hàng.

a.3, Với rủi ro lãi suất cơ sở

Đo lường và quản lý chênh lệch kỳ hạn định giá lại giữa tài sản và nguồn vốn theo từng loại hình lãi suất cơ sở;

NHCT áp dụng điều khoản chi phí huy động vốn thực tế khi lãi suất cơ sở cho vay không phản ánh hết chi phí huy động của ngân hàng.

61

Đo lường và quản lý chênh lệch kỳ hạn định giá lại giữa tài sản và nguồn vốn;

Bằng các chỉ đạo lãi suất cụ thể từng kỳ hạn, từng ngành nghề, từng loại tiền trên cơ sở lãi suất thả nội, thông qua công cụ mua bán vốn FTP để điều chỉnh lãi suất huy động và tín dụng của hệ thống, đảm bảo trạng thái phù hợp của khe hở nhạy cảm lãi suất

Sử dụng các công cụ tài chính trên thị trường Liên ngân hàng và các công cụ lãi suất nhằm tái cấu trúc bảng tổng kết tài sản để quản lý trạng thái rủi ro lãi suất nằm trong các hạn mức được cho phép.

b. Chính sách hạn mức RRLS

Mục tiêu của việc kiểm soát RRLS là quản lý mức độ tổn thất của Ngân hàng trước các biến động có thể xảy ra của lãi suất so với các hạn mức đã được phê duyệt. Bộ chỉ số đo lường RRLS và các hạn mức được thiết lập là công cụ để thực hiện quản lý trạng thái RRLS. Chính sách xây dựng hạn mức kiểm soát đưa ra các mức độ về trạng thái RRLS của ngân hàng và cụ thể hóa

Một phần của tài liệu 1237 quản trị rủi ro lãi suất tại NHTM CP công thương việt nam luận văn thạc sĩ kinh tế (Trang 66 - 115)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(115 trang)
w