Giới thiệu về Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam Chi nhánh

Một phần của tài liệu 1297 quản trị rủi ro tín dụng tại NHTM CP ngoại thương việt nam chi nhánh thanh hóa thực trạng và giải pháp luận văn thạc sỹ kinh tế (Trang 50 - 113)

2.1. TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG TMCP NGOẠI THƯƠNGVIỆT VIỆT

NAM - CHI NHÁNH THANH HÓA

2.1.1. Giới thiệu về Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam - Chinhánh Thanh Hóa nhánh Thanh Hóa

Ngày 26/02/2010, Ngân hàng TMCP Ngoại thương - Chi nhánh Thanh Hóa được thành lập theo quyết định số 88/HĐQT - TCCBĐT của Chủ tịch HĐQT Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam.

Hiện nay Vietcombank Thanh Hoá có 78 lao động; trình độ thạc sĩ có 20 người chiếm 26%; trình độ đại học có 55 người chiếm 70%; trình độ cao đẳng, trung cấp, cán bộ kỹ thuật 3 người chiếm 4%. Mạng lưới tổ chức của Vietcombank Thanh Hoá hiện nay bao gồm 05 phòng chức năng và 03 phòng giao dịch phân bố trên địa bàn thành phố Thanh Hoá và 1 huyện trong tỉnh là huyện Tĩnh Gia.

Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam - Chi nhánh Thanh Hoá hoạt động chủ yếu trên địa bàn Thành phố Thanh Hóa, đây là trung tâm kinh tế, chính trị của tỉnh Thanh Hóa, tập trung nhiều đơn vị sự nghiệp hành chính cũng

như nhiều đơn vị kinh doanh, là thị trường tiềm năng, do vậy Vietcombank Thanh Hoá có một lợi thế rất lớn để mở rộng kinh doanh theo cả chiều rộng và chiều sâu cũng như nâng cao chất lượng hoạt động kinh doanh.

Nhận thức đúng đắn vai trò và trách nhiệm của mình, trong những năm qua Vietcombank Thanh Hóa đã vượt qua khó khăn thử thách để vươn lên đứng vững và đổi mới, phát triển không ngừng - niềm tin và uy tín dần được khẳng định, số lượng khách hàng ngày càng được mở rộng, vốn huy động luôn đáp ứng được những nhu cầu hợp lý của các thành phần kinh tế trong sản

Cơ cấu nguồn vốn Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016

Tổng nguồn vốn 577 627 1.553 2.24

0 1. Theo loại tiền tệ

VND 479 501 1.178 1.89 7 Ngoại tệ 98 126 375 343 2. Theo hình thức huy động TG của TC 286 274 1.103 1.34 1 TG cá nhân 291 353 450 899 3. Theo kỳ hạn TG không kỳ hạn 189 244 869 1.15 5 40 Mô hình tổ chức

Mô hình tổ chức của Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam - Chi nhánh Thanh Hoá được thể hiện qua sơ đồ sau:

Sơ đồ 2.1: Mô hình tổ chức của Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam - chi nhánh Thanh Hoá

2.1.2. Tình hình hoạt động kinh doanh 2.1.2.1 Hoạt động huy động vốn

Vietcombank Thanh Hoá huy động vốn chủ yếu dưới các hình thức như: nhận tiền gửi của các tổ chức, cá nhân và tổ chức tín dụng khác dưới hình thức tiền gửi không kỳ hạn, tiền gửi có kì hạn và các loại tiền gửi khác bằng VNĐ hay bằng ngoại tệ.

41

Bảng 2.1: Kết quả nguồn vốn huy động giai đoạn 2013-2016

TG có kỳ hạn 388 383 684 1.08 5

Chỉ tiêu

Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016 Số tiền Tỷ Trọng (%) Số tiền Tỷ Trọng (%) Số tiền Tỷ Trọng (%) Số tiền Tỷ Trọng (%)

Tổng dư nợ cho vay 702 100 943 100 2.658 100 5.286 100

1. Theo đối tượng khách hàng

________________________________________________________________________ Doanh nghiệp 543 77,4 665 70,5 2.260 85,0% 4.553 85,8 Cá nhân 159 "22,6 178 19,5 398 15% 753 14,2 2. Theo thời hạn Ngan hạn 511 72,8 676 71,7 1.160 43,6 1.764 33,4 Trung, dài hạn 191 172 167 18,3 1.498 “56,4 3.522 66,6

3. Theo loại tiền tệ

VNĐ 690 98,3 926 98,2 2.615 98,4 5269 99,68

Ngoại tệ 12 1,7 17 1,8 13 1,6 17 “0,32

Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của Vietcombank Thanh Hoá giai đoạn 2013-2016 [6]

Bảng 2.1 cho thấy, nguồn vốn huy động ở Vietcombank Thanh Hóa có xu huớng tăng qua các năm. Năm 2014, số du huy động vốn là 627 tỷ đồng, tăng 50 tỷ đồng với tốc độ tăng 8,6% so với năm 2013. Năm 2015 số du huy động vốn tăng 926 tỷ đồng so với năm 2014, lên mức 1.553 tỷ đồng. Đến 31/12/2016 tổng nguồn vốn huy động tại Vietcombank Thanh Hóa đạt 2.240 tỷ đồng, tăng 44,2 % (687 tỷ đồng) so với năm 2015 và bằng 107,2% kế hoạch năm 2016. Nguồn vốn huy động từ TCKT đạt: 1.341 tỷ quy VNĐ, tăng 395 tỷ đồng, với tốc độ tăng 25,43% so với cuối năm 2015. Số du huy động vốn bình quân đạt 1.753 tỷ đồng, đạt 102% kế hoạch. Huy động vốn tăng truởng khả quan - cao hơn 2 lần tốc độ tăng truởng của địa bàn, cơ cấu huy động vốn tiếp tục đuợc thay đổi theo huớng tích cực, công tác phát triển khách hàng huy động vốn đạt đuợc những kết quả đáng ghi nhận.

về cơ cấu huy động vốn, huy động vốn VNĐ là 1.897 tỷ đồng (chiếm 84,69%), huy động vốn ngoại tệ là 343 tỷ đồng (chiếm 15,31%); Huy động

42

vốn không kỳ hạn là 1.155 tỷ đồng, (chiếm 51,56%), huy động vốn có kỳ hạn là 1.085 tỷ đồng (chiếm 48,44%). Chi nhánh xếp thứ 05 thị phần tỉnh và chiếm xấp xỉ 6% thị phần huy động vốn trên địa bàn.

2.1.2.2 Hoạt động tín dụng

Cũng như các ngân hàng khác, VCB Thanh Hóa thực hiện chức năng chính của mình là đi vay vốn từ dân cư và các tổ chức kinh tế để cho vay. Điều này có ý nghĩa to lớn về mặt xã hội đó là tái sản xuất xã hội, còn đối với Ngân hàng, hoạt động cho vay có ý nghĩa sống còn, nó phản ánh khả năng tạo ra lợi nhuận cho Ngân hàng. Tuy là một Ngân hàng hoạt động chưa lâu và gặp phải sự cạnh tranh quyết liệt của nhiều Ngân hàng khác trên địa bàn nhưng VCB Thanh Hóa đã đạt được mức tăng trưởng dư nợ đáng kể.

Bảng 2.2: Kết quả hoạt động tín dụng giai đoạn 2013-2016

Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của Vietcombank Thanh Hoá giai đoạn 2013-2016 [6]

Chỉ tiêu ĐV tính Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016 1. Thu dịch vụ Tỷ đồng 2.6 4.8 194" 31.8 43

Xét về cơ cấu tín dụng có một số đặc điểm như sau:

- Cơ cấu tín dụng theo kì hạn: Cơ cấu tín dụng theo kỳ hạn trong giai đoạn 2013-2016: tín dụng trung dài hạn chiếm tỷ trọng chủ yếu. Các năm 2013, 2014, 2015, 2016 đạt lần lượt 191,267; 1.498; 3.522 tỷ đồng (tương ứng chiếm tỷ trọng là 27,2%; 28,3%; 56,4% và 66,6%). Đặc biệt tính riêng tín dụng trung dài hạn năm 2016 đạt 3.522 tỷ đồng, tăng 2.024 tỷ so với năm 2015 (tương ứng 135%) đã đóng ghóp chủ yếu trong tốc độ tăng trưởng tín dụng 99% của năm 2016. Điều này là do Chi nhánh lựa chọn, tập trung đầu tư vào các dự án trung dài hạn được đánh giá là có hiệu quả trong các lĩnh vực về xây dựng, thủy diện.

- Cơ cấu tín dụng theo loại tiền: Dư nợ cho vay đồng nội tệ luôn chiếm tỷ trọng cao (trên 98% trên tổng dư nợ) tăng cả về số tuyệt đối và tỷ trọng qua các năm. Như vậy, đối với cho vay thì chi nhánh cho vay đồng nội tệ là chủ yếu, hay cho vay đồng tiền có mệnh giá không thay đổi, thể hiện việc cho vay là tương đối ổn định.

- Cơ cấu tín dụng theo đối tượng khách hàng: VCB Thanh Hóa chủ yếu tập trung cho vay nhóm khách hàng doanh nghiệp, dư nợ luôn chiếm tỷ trọng cao (trên 70% trên tổng dư nợ), tăng cả về số tuyệt đối và tỷ trọng qua các năm. Đến 31/12/2016, dư nợ cho vay nhóm khách hàng doanh nghiệp đạt 4.553 tỷ đồng (chiếm 85,8% tổng dư nợ ), tăng 2.293 tỷ đồng tương đương mức tăng 101,5% so với năm 2015.

2.1.2.3. Hoạt động dịch vụ

Chi nhánh có nhiều hoạt động dịch vụ đa dạng, phong phú đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của khách hàng. Hoạt động dịch vụ của Ngân hàng TMCP Ngoại thương - Chi nhánh Thanh Hóa gồm có:

- Hoạt động thanh toán xuất nhập khẩu, kinh doanh ngoại tệ, chi trả kiều hối, chuyển tiền đi, đến trong và ngoài nước.

44

- Dịch vụ chuyển tiền, thu chi nội bộ, công tác kế toán.

- Hoạt động kinh doanh thẻ và các dịch vụ ngân hàng điện tử: SMS banking, Internet banking, Mobile banking.

- Hoạt động ngân quỹ: giao nhận bảo quản vận chuyển, quản lý kho

quỹ tiền mặt, hồ sơ khách hàng, giấy tờ có giá, điều hòa tiền mặt, duy trì tồn quỹ phù hợp, tránh lãng phí và phục vụ khách hàng kịp thời.

2. Chỉ tiêu thẻ - Phát hành thẻ ATM Thẻ 7.58 2 11.588 16.824 19.93 0 - Phát hành thẻ TDQT Thẻ 26 7 0 49 7^ 32 1 41 - Lắp đặt POS Cái 3 1 42 55 80

- Doanh số thanh toán

thẻ Tỷ đổng

2

6 39 9 7 3 12

- Doanh số sử dụng thẻ Tỷ đồng 3

4 59 " ĨĨ6 83^ 1^

3. Danh số mua ngoại tệ

Triệu USD 8 17 256 31 5 42 3

4. Doanh số kiều hối

Nghìn USD 2 2.84 4.906 6.018 5.107 5. Doanh số phát hành bảo lãnh Tỷ đồng 29 0 450 76 3 90 0 6. Doanh số TTQT- TTTM Triệu USD 4 6 111 51 3 47 6

Chỉ tiêu Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016

Tổng doanh thu 1345 201,8 325,9 494,6

Tổng chi phí 129,4 190,8 251,7 374,5

Lợi nhuận trước thuế 5Ĩ 11 74,2 120,1

Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của Vietcombank Thanh Hoá giai đoạn 2013-2016 [6]

45

Ngoài một số chỉ tiêu như Doanh số TTQT - TTTM, doanh số kiều hối, số lượng phát hành và doanh số sử dụng thẻ tín dụng Chi nhánh chưa hoàn thành kế hoạch thì phần lớn các chỉ tiêu dịch vụ đều đã hoàn thành và hoàn thành vượt mức kế hoạch đề ra, một số chỉ tiêu kết quả hoàn thành ở mức cao, đóng góp vào việc gia tăng nguồn thu từ dịch vụ của Chi nhánh.

2.1.2.4. Kết quả hoạt động kinh doanh

Giai đoạn 2013-2016, nền kinh tế Thế giới tăng trưởng chậm. Trong bối cảnh kinh tế thế giới có nhiều biến động, nền kinh tế Việt Nam đã bộc lộ những dấu hiệu cho thấy tính dễ bị tổn thương trước các cú sốc, tăng trưởng kinh tế cả năm chỉ đạt 6,21%, thấp hơn mức 6,68% năm 2015 và mục tiêu 6,3% mà Chính phủ đặt ra [15] nhưng đội ngũ cán bộ Vietcombank Thanh Hoá đã có những nỗ lực rất đáng ghi nhận, lợi nhuận của chi nhánh tăng mạnh trong năm 2015, 2016, là một trong những chi nhánh có kết quả hoạt động kinh doanh tốt nhất trên địa bàn cũng như trong hệ thống Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam.

Bảng 2.4: Kết quả kinh doanh giai đoạn 2013- 2016

Chỉ tiêu Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016 Tổng dư nợ 702.368 943.101 2.658.323 5.286.165 Nơ quá hạn 87.238 88.585 39.733 81.541 Tỷ lệ Nợ quá hạn 12,42% 9,39% 1,49% 1,54% Ngân hàng VCB Agribank Vietinban k BIDV ACB MB Tổng dư nợ 5.286.165 25.467.45 10.607.448 6,793,030 1.507.464 1.613.451 Nơ quá hạnTỷ lệ Nợ 81.541 190.943 88.454 135.342 7.611 28.414 quá hạn 1,54% 0,75% 0,83% 1,99% 0,50% 1,76%

Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của Vietcombank Thanh Hoá giai đoạn 2013-2016 [6]

2.2. THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG

TMCP NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM - CHI NHÁNH THANH HÓA

2.2.1. Thực trạng rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam - Chi nhánh Thanh Hóa

46

2.2.1.1 Nợ quá hạn

Bảng 2.5: Nợ quá hạn của VCB Thanh Hóa giai đoạn 2013-2016

_________________________________________Đơn vị: Triệu đồng, %

Nguồn: Báo cáo phân loại nợ - VCB Thanh Hóa [8]

Bảng 2.5 cho thấy, NQH của VCB Thanh Hóa được cải thiện trong giai đoạn 2013-2015. Cụ thể, năm 2013 nợ quá hạn là 87.238 triệu đồng chiếm 12,42% tổng dư nợ thì đến năm 2015 chỉ còn còn 39.733 triệu đồng với tỷ lệ là 1,49%. Tỷ lệ nợ quá hạn giảm dần tương ứng với tỷ lệ nợ đủ tiêu chuẩn của Chi nhánh tăng lên (từ 87,58% năm 2013 lên 98,46% năm 2016). Đến năm 2016, tỷ lệ nợ quá hạn có xu hướng tăng trở lại. Tại thời điểm 31/12/2016, số dư nợ quá hạn là 81,54 tỷ đồng (chiếm 1,54% tổng dư nợ) tăng 41,43 tỷ (tương đương mức tăng 105%) so với năm 2015. Điều này cho thấy chất lượng tín dụng có xu hướng giảm đi làm xuất hiện nhiều rủi ro cho hoạt động tín dụng.

Bảng 2.6: Nợ quá hạn của một số ngân hàng trên địa bàn năm 2016

Chỉ tiêu 2013 2014 2015 2016 Giá trị Tỷ lệ Giá trị Tỷ lệ Giá trị Tỷ lệ Giá trị Tỷ lệ Nhóm 1 614,76 87,57 854,52 90,61 2.618,59 90,80 5.204,62 98,46 Nhóm 2 ^041 0,06 30,39 3,22 23,76 0,89 43,27 0,82 Nhóm 3 1,67 0,24 "0,35 0,04 3,76 0,10 14,97 0,28 Nhóm 4 41,14 5,86 1J5 0,12 10,34 0,39 3,44 0,10 Nhóm 5 44,02 6,27 363 6,01 3,87 0,11 17,86 0,34 Nợ xấu 86,83 12,37 58.2 6,17 15,97 0,60 38,27 0,72 Tổng ^702 100 "943 100 2.658 100 5.286 100

Nguồn: Ngân hàng nhà nước Thanh Hóa

Bảng 2.6 cho thấy, đến thời điểm 31/12/2016, tổng dư nợ của Vietcombank Thanh Hóa đạt 5.286.165 triệu đồng trong đó nợ quá hạn là 81.541 triệu đồng chiếm tỷ lệ 1,54%. So với Agribank, Vietinbank và BIDV, dư nợ của Vietcombank thấp nhất nhưng tỷ lệ nợ quá hạn khá cao, chỉ s au BIDV là 1,99% ; trong khi đó, tỷ lệ nợ quá hạn của Agribank và Vietinbank

47

tương đối thấp lần lượt chỉ ở mức 0.75% và 0,83% với số dư nợ quá hạn tương ứng là 190.943 triệu đồng và 88.454 triệu đồng. So với 2 ngân hàng TMCP ngoài quốc doanh thì tỷ lệ nợ quá hạn của Vietcombank Thanh Hóa cao gấp 3 lần ACB ( 0,5%) và thấp hơn MB (1,76%).

2.2.1.2. Nợ xấu

Dù đã đạt được những kết quả khích lệ trong hoạt động tín dụng nhưng trên thực tế vấn đề nợ xấu cũng là vấn đề mà Chi nhánh cần quan tâm vì đây là nhân tố ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu quả kinh doanh của Chi nhánh.

Bảng 2.7: Tình hình phân lọai nợ VCB Thanh Hóa năm 2013-2016

Chỉ tiêu 2013 2014 2015 2016

DP cụ thể 81,02 75,57 9,43 21,78

DP chung 4,59 5,63 17,96 37,43

Cộng quỹ dự phòng 85,61 81,2 27,39 59,21

Dư nợ cho vay 702 943 2.658 5.286

DP/ Dư nợ cho vay 12,19% 8,61% 1,03% 1,12%

Nguồn: Báo cáo phân loại nợ - VCB Thanh Hóa [8]

Bảng 2.7 cho thấy, tỷ lệ nợ xấu của chi nhánh có xu hướng giảm dần qua các năm. Nợ xấu tại thời điểm 31/12/2013 là 86,83 tỷ đồng, chiếm 12,37% tổng dư nợ thì đến năm 2016 chỉ còn 38,27 tỷ đồng. Dư nợ nhóm 2 tại thời điểm 31/12/2016 là 43,27 tỷ đồng, tăng 19,51 tỷ đồng so với năm 2015 (tăng khoảng 82,11%). Tỷ lệ nợ nhóm 2 là 0,82%; giảm 0,07% so với năm 2015. Dư nợ xấu tại thời điểm 31/12/2016 là 38,27 tỷ đồng. Tỷ lệ nợ xấu ở mức 0,72%; tăng 0,12 % so với năm 2015, thấp hơn mức khống chế kế hoạch (1%). Đây là một tỷ lệ tương đối thấp so với quy định của Ngân hàng nhà nước và của hệ thống.

48

Có được kết quả như vậy là do:

- Chi nhánh đã đẩy mạnh công tác thu hồi và xử lý nợ xấu. Và trong năm 2015, 2016 thì công tác này đã phát huy được hiệu quả rất tốt.

- Số lượng khách hàng cho vay mới cũng đạt được con số khá tốt và chất lượng những khoản vay này tính đến thời điểm năm 2016 là đảm bảo. Mặc dù tổng nợ xấu của ngân hàng giảm ít nhưng tỷ lệ nợ xấu lại giảm khá mạnh là nhờ tổng dư nợ tăng mạnh trong thời gian qua.

2.2.1.3. Trích lập dự phòng rủi ro

Bảng 2.8: Tỷ lệ trích lập dự phòng RRTD của VCB Thanh Hóa giai đoạn 2013-2016

Chỉ tiêu 2013 2014 2015 2016

Nợ có TSBĐ 564 846 2.283 4.414

Tỷ lệ có TSBĐ 80,34% 89,71% 85,89% 83,51%

Tổng dư nợ 702 943 2.658 5.286

Nguồn: Báo cáo tổng kết năm - VCB Thanh Hóa [7]

Bảng 2.8 cho thấy, năm 2013 và 2014, dự phòng rủi ro được trích lập ở mức cao, đạt mức 85,61 tỷ đồng năm 2013 và 81,2 tỷ đồng năm 2014, điều này

phản ánh tỷ trọng nợ xấu, đặc biệt nợ nhóm 5 chiếm tỷ trọng cao trong tổng dư nợ, số tiền trích lập dự phòng rủi ro lớn chứng tỏ chất lượng tín dụng thấp. Năm 2015, dự phòng RRTD giảm đi 53,81 tỷ đồng tương đương 66,28 % so với năm 2014 do một phần nợ xấu đã được xử lý nhưng từ năm 2016, cùng với

Một phần của tài liệu 1297 quản trị rủi ro tín dụng tại NHTM CP ngoại thương việt nam chi nhánh thanh hóa thực trạng và giải pháp luận văn thạc sỹ kinh tế (Trang 50 - 113)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(113 trang)
w