Hiện nay, cụng tỏc quản trị tài sản nợ - cú đó được cỏc NHTM Việt Nam đặc biệt chỳ ý vỡ cỏc nhà quản trị nắm được tầm quan trọng của cụng tỏc này đối với hoạt động kinh doanh của NH mỡnh. Chớnh vỡ thế, nhiều NHTM ở Việt Nam hiện nay đó hỡnh thành những phũng ban riờng biệt để thực hiện chức năng này:
* Ngõn hàng thương mại cổ phần Á Chõu (ACB):
Hội đồng Quản lý Tài sản Nợ và Tài sản Cú (ALCO) được chớnh thức thành lập vào ngày 05/07/1997. Hiện nay, Hội đồng gồm cú 11 người là thành viờn HĐQT, ban Tổng giỏm đốc, giỏm đốc khối. Hội đồng cú nhiệm vụ xõy dựng cỏc chỉ tiờu tài chớnh để quản lý tài sản nợ và tài sản cú hữu hiệu và kịp thời; quản lý khả năng thanh toỏn và chờnh lệch thời gian đỏo hạn của từng loại tiền tệ; quy định mức dự trữ thanh khoản; quản lý rủi ro lói suất, tỷ giỏ; quyết định về cấu trỳc vốn và nguồn vốn, chớnh sỏch lói suất; và phõn tớch hiệu quả hoạt động kinh doanh.
* Ngõn hàng thương mại cổ phần cụng thương Việt nam (Vietinbank): từ cuối năm 2009 thành lập Uỷ ban ALCO và đang tiếp tục
hoàn thiện. Uỷ ban này nhằm quản lý rủi ro thị trường và tham mưu cho lónh
đạo để gúp phần nõng cao hiệu quả hoạt động ngõn hàng.
* Một số NHTM lớn khỏc như Vietcombank, BIDV hay cỏc NHTM mới tham gia thị trường như Liờn Viet bank,... cũng đều xõy dựng uỷ ban
ALCO hỗ trợ hoạt động kinh doanh, dự bỏo thị trường, quản lý rủi ro và gúp
phần nõng cao hiệu quả hoạt động của ngõn hàng.
B/ Bài học kinh nghiệm đối với cỏc Ngõn hàng thương mại Việt Nam
Quản trị tài sản tại NH nhằm nõng cao khả năng cạnh tranh. Cần thiết phải nõng cao năng lực quản trị của cỏc NHTM lớn để làm đầu tàu kộo theo sự thay đổi của cả hệ thống NH. Đi đụi với cải cỏch về hệ thống NH cần phải cải cỏch cả hệ thống tài chớnh núi chung.
Và tất yếu sự tỏc động của yếu tố chớnh trị ảnh hưởng rừ nột đến hoạt động quản trị của cỏc NH. Sự bảo hộ của nhà nước và cỏc chớnh sỏch “khụn ngoan” của chớnh phủ sẽ tạo điều kiện cho cỏc NHTM trong nước cú điều kiện để hội nhập. Cỏc NH Việt Nam khụng thể bỏ qua yếu tố này để cú phương ỏn phự hợp với chớnh sỏch đối ngoại của từng quốc gia.
* *
KẫT LUẬN CHƯƠNG 1
Ngày nay, hoạt động kinh doanh NH khụng cũn là nghề nghiệp trầm lặng như cú lỳc đó là như vậy, cú chủ NH đó tuyờn bố: “Bất chấp cả những bộ complet màu đen mà cỏc người cầm đầu mặc, hoạt động NH là một cụng việc rất năng động”. Do đú, chiến lược quản trị TSC-TSN đối với cỏc NH là hết sức cần thiết. Nhà quản trị khụng chỉ quan tõm quản trị từng khoản mục trong TSC, TSN mà cũn phải chỳ ý đến cả việc cõn đối giữa hai khoản mục trờn nhằm nõng cao hiệu quả kinh doanh cho NH.
Những nội dung của chương 1 chớnh là cơ sở lớ luận quan trọng để nghiờn cứu tiếp những vấn đề của chương sau.
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ TÀI SẢN NỘI BẢNG TẠI NHTMCP NGOẠI THƯƠNG QUẢNG NINH