Lịch sử hình thành và phát triển của Vietinbank Chi nhánh Nam

Một phần của tài liệu 1384 thực trạng và giải pháp quản lý rủi ro tín dụng tại NHTM CP công thương việt nam chi nhánh nam thăng long luận văn thạc sỹ kinh tế (Trang 42 - 109)

Thăng Long

Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam - Chi nhánh Nam Thăng Long (Vietinbank Nam Thăng Long) được hình thành năm 2001, tách ra từ NHCT khu vực Ba Đình, với tên gọi ban đầu là NHCT khu vực Cầu Giấy, có trụ sở tại 117A Hoàng Quốc Việt - Cầu Giấy - Hà Nội. Sau hơn 10 năm hình thành và phát triển, hiện nay chi nhánh có khoảng gần 200 cán bộ công nhân viên, 15 phòng giao dịch ở các quận trên địa bàn TP Hà Nội.

2.1.3. Cơ cấu tổ chức

Vietinbank Nam Thăng Long bao gồm 12 phòng ban được đặt dưới sự điều hành của ban giám đốc. Các phòng ban này đều được chuyên môn hóa theo chức năng và nghiệp vụ cụ thể. Trong đó, các phòng kinh doanh như phòng khách hàng 1, phòng khách hàng 2, phòng khách hàng cá nhân, phòng giao dịch là bộ phận chính tạo ra lợi nhuận cho chi nhánh. Các khách hàng lớn của chi nhánh được tập trung chủ yếu tại phòng khách hàng 1 và phòng khách hàng 2.

Sơ đồ 2.1: Sơ đồ mô hình tổ chức

(Nguồn: Vietinbank Nam Thăng Long)

Việc quản lý RRTD được thực hiện qua 3 vòng kiểm soát: cán bộ trực tiếp kinh doanh, cán bộ quản lý rủi ro chuyên trách và kiểm tra kiểm toán nội bộ. Với quản lý 3 vòng này sẽ nâng cao chất lượng tín dụng của chi nhánh.

STT Chỉ tiêu Năm 2010(Tỷ đồng) Tỷ lệ Năm 2011(Tỷ đồng) Tỷ lệ Năm 2012(Tỷ đồng) Tỷ lệ 1 Theo kỳ hạn 4,184,96 1 100% 5 5,548,76 %100 2 6,587,41 100% HĐV dài hạn 642,30 6 15% 6 1,098,12 20% 7 1,053,64 16% HĐV ngắn hạn 3,542,65 5 85% 0 4,450,64 80% 4 5,533,76 84%

2 Theo đối tượng 8,369,92 1 100 % 5,548,76 5 100 % 6,587,41 2 34% Từ ĐCTC 275,50 0 3% 1,643,36 6 30% 2,271,92 6 34% Từ TCKT 2,320,93 2 28% 7 1,459,38 26% 0 1,930,46 29% Từ cá nhân 1,588,52 8 19% 2,446,01 2 44% 2,385,02 5 36%

3 Theo loại tiền 4,184,96

1 100% 5 5,548,76 %100 2 6,587,41 100% VNĐ 3,198,45 6 76% 4,710,26 7 85% 5,947,64 9 90%

Ngoại tệ quy đổi 986,50

5 24% 838,498 15% 639,763 10%

2.2. KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA VIETINBANK - CHI NHÁNH NAM THĂNG LONG

2.3. Hoạt động Huy động vốn tại Vietinbank -Chi nhánh Nam Thăng Long

(Nguồn: Báo cáo tổng kết 3 năm 2010-2012 - Phòng KHTH - CN Nam Thăng Long)

Biểu đồ 2.1: Số dư huy động vốn của Vietinbank - Chi nhánh Nam Thăng Long qua các kỳ

- Huy động vốn cuối kỳ toàn chi nhánh đến thời điểm 31/12/2011 đạt 5.548 tỷ đồng tăng 31% sao với năm 2010. Đến cuối năm 2012, số dư huy động vốn cuối kỳ đạt 6.587 tỷ đồng tăng 20% so với năm 2011 và hoàn thành 97% kế hoạch được giao.

Bảng 2.1: Cơ cấu huy động vốn tại Vietinbank - Chi nhánh Nam Thăng Long 2010-2012

- về cơ cấu vốn theo kỳ hạn: Tỷ trọng tiền gửi chiếm tỷ trọng lớn do lo ngại về áp lực lạm phát, lãi suất huy động trên thị truờng biến đông theo xu huớng tăng dẫn tới tác động đến tâm lý nguời gửi tiền ưa thích gửi theo kỳ hạn ngăn để chờ lãi suất tiếp tục tăng. Nguồn tiền gửi của chi nhánh hiện đang trong tình trạng không ổn định do tiền gửi có kỳ hạn lớn hơn 12 tháng chỉ chiếm khoảng 17% tổng nguồn vốn, tiền gửi không kỳ hạn và ngắn hạn chiếm tỷ trọng cao (11% và 72%).

- Về cơ cấu đối tuợng khách hàng: Huy động vốn từ khách hàng định chế tài chính chiếm tỷ trọng khá cao trong tổng nguồn vốn và có xu huớng tăng lên. Trong khi đó việc huy động vốn từ khách hàng cá nhân và tổ chức kinh tế có xu huớng giảm và chững lại. Điều này làm ảnh huởng không nhỏ đến tính ổn định của cơ cấu vốn.

Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 30/08/2013 Giá trị Tỷ lệ

% Giá trị Tỷ lệ% Giá trị Tỷ lệ% Giá trị Tỷ lệ%

Ngắn hạn 1,241,0 97 54 881,683,3 59 1,740,837 59 1,662,731 60 Trung hạn 482,5 17 21 499,5 82 17 542,393 18 498,819 18 Dài hạn 559,4 55 25 683,9 56 24 668,341 23 609,668 22 Tổng dư nợ 2,283,0 69 100 272,866,9 100 2,951,571 100 2,771,219 100

- về phân loại theo loại tiền gửi: Tiền gửi VNĐ chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổn nguồn vốn (Từ 85% đến 90%), tiến gửi ngoại tệ chiếm tỷ trong tương đối nhỏ (từ 10% đến 15%). Trong khi đó tỷ lện ốn VNĐ trên toàn hệ thống Vietin ở giai đoạn này luôn ở khoảng 80/20. Tỷ lệ vốn huy động bằng ngoại tệ qua các năm có xu hướng giảm đây là việc bất lợi cho chi nhánh khi muốn phát triển tín dụng ở mảng xuất nhập khẩu.

2.2.1. Hoạt động tín dụng tại Vietinbank - Chi nhánh Nam Thăng Long

2.2.2.1. Quy mô tín dụng

Tăng trưởng quy mô tín dụng:

Từ quy mô dư nợ cho vay khá nhỏ khi mới thành lập vào năm 2001, đến nay quy mô tín dụng của Chi nhánh đã đạt 2.951 tỷ đồng (thời điểm 31/12/2012), xếp thứ 10 trong tổng số 18 Chi nhánh của NH TMCP CTVN trên địa bàn Thành phố Hà Nội. Đây là kết quả đáng ghi nhận vì so với các chi nhánh khác như Chi nhánh Hà Nội, Ba Đình,Thanh Xuân, Hai Bà Trưng,... thì Chi nhánh Nam Thăng Long là một chi nhánh “trẻ”.

Tốc độ tăng trưởng quy mô tín dụng tại chi nhánh trong các năm qua như sau:

DƯ NỢ CHO VAY CÁC KỲ ĐVT: triệu đồng

31/12/2009 31/12/2010 31/12/2011 31/12/2012 30/08/2013

Nguồn: Báo cáo tổng kết hoạt động của Vietinbank Nam Thăng Long

Biểu đồ 2.2: Quy mô dư nợ cho vay của Vietinbank - Chi nhánh Nam Thăng Long qua các kỳ

Có thể nói, hai năm 2010 và 2011 là hai năm có tốc độ tăng trưởng tín dụng ấn tượng nhất, do đây là các năm nền kinh tế ổn định, chi nhánh có điều kiện để tăng trưởng tín dụng có chất lượng tốt. Sang năm 2012 và 2013 tốc độ tăng trưởng quy mô tín dụng chậm lại, dư nợ cho vay thời điểm 31/12/2012 là 2.951 tỷ đồng, tăng 3% so với quy mô dư nợ tại thời điểm 31/12/2011 và tăng 30% so với thời điểm 31/12/2010. Nguyên nhân do tác động tiêu cực từ khủng hoảng kinh tế nên định hướng cấp tín dụng của chi nhánh là sàng lọc giữ lại cũng như chỉ tăng trưởng tín dụng đối với những khách hàng tốt.

2.2.2.2. Cơ cấu tín dụng tại Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam - Chi nhánh Nam Thăng Long

Cùng với sự tăng trưởng nhanh về quy mô tín dụng thì cơ cấu tín dụng của Chi nhánh trong các năm qua cũng có nhiều chuyển dịch theo hướng tích cực, tránh rủi ro tập trung tín dụng theo đúng định hướng của NHCT VN.

Cơ cấu tín dụng theo kỳ hạn:

Để giảm thiểu rủi ro tín dụng, Chi nhánh Nam Thăng Long đã phát triển cân đối các khoản vay theo các kỳ hạn khác nhau trên cơ sở định mức tỷ lệ cấp tín dụng theo kỳ hạn mà NHCT VN đã phê duyệt. Các kỳ hạn tín dụng được phân loại thành 03 nhóm: tín dụng ngắn hạn, trung hạn và dài hạn. Số liệu chi tiết về cơ cấu tín dụng theo kỳ hạn tại Chi nhánh Nam Thăng Long như sau:

Bảng 2.2: Cơ cấu tín dụng của Vietinbank - Chi nhánh Nam Thăng Long theo kỳ hạn tín dụng

Chỉ tiêu Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 30/08/2013 Giá trị Tỷ lệ % Giá trị Tỷ lệ % Giá trị Tỷ lệ % Giá trị Tỷ lệ % KHDN lớn 1,231,83 8 54 1,612,716 56 1,800,458 61 1,724,680 62 KHDN vừa&nhỏ 613,302 27 722,071 25 767,408 26 709,76 6 26 KHCN 437,929 19 532,139 19 383,704 13 336,77 3 12 Tổng dư nợ 2,283,06 9 100 2,866,927 100 2,951,571 100 2,771,219 100 DIỄN BIẾN Dư NỢ THEO KỲ HẠN 2,000,000 1,800,000 1,600,000 1,400,000 1,200,000 1,000,000 800,000 600,000 400,000 200,000 31/12/2010 31/12/2011 31/12/2012 30/08/2013

Biểu đồ 2.3: Diễn biến dư nợ theo kỳ hạn của Vietinbank - Chi nhánh Nam Thăng Long

Nhìn chung, cơ cấu tín dụng theo kỳ hạn tại Chi nhánh Nam Thăng Long vẫn là tín dụng ngắn hạn chiếm tỷ trọng cao hơn - chiếm khoảng 60% tổng dư nợ, dư nợ trung dài hạn chiếm khoảng 40% tổng dư nợ và có xu hướng giảm dần qua các năm. Tỷ lệ cho vay trung dài hạn tại chi nhánh luôn nằm trong phạm vi đã được NHCT VN phê duyệt và thấp hơn chỉ số bình quân vùng (tỷ lệ cho vay trung dài hạn bình quân vùng là 55.06%).

Dư nợ cho vay trung dài hạn tại Chi nhánh tập trung vào các dự án có tính khả thi, hiệu quả, chủ đầu tư là khách hàng truyền thống của chi nhánh, có uy tín trong quan hệ tín dụng, có tiềm lực tài chính mạnh, ví dụ như Tập đoàn điện lực Việt Nam, Tổng công ty điện lực Thành phố Hà Nội; Công ty CP Đạt Phương; Công ty CP Tập đoàn Nam Cường; Tập đoàn Bitexco,....

Trong thời điểm nền kinh tế gặp khủng hoảng, các doanh nghiệp gặp khó khăn trong hoạt động sản xuất kinh doanh, định hướng cơ cấu thời hạn cho vay tập trung vào cho vay ngắn hạn sẽ giúp ngân hàng hạn chế được nhiều rủi ro tín dụng.

Cơ cấu tín dụng theo đối tượng khách hàng:

Đối tượng khách hàng tại NHCT nói chung và Chi nhánh Nam Thăng Long nói riêng được chia theo quy mô và thành 03 nhóm: nhóm khách hàng doanh nghiệp lớn, nhóm khách hàng doanh nghiệp vừa và nhỏ, nhóm khách hàng cá nhân. Cơ cấu tín dụng tại Chi nhánh theo các nhóm khách hàng như sau:

Bảng 2.3: Cơ cấu tín dụng của Vietinbank- Chi nhánh Nam Thăng Long theonhóm khách hàng

hàng chiếm tỷ lệ dư nợ cao nhất trong cơ cấu tín dụng của chi nhánh, sau đó là khách hàng doanh nghiệp vừa và nhỏ, và cuối cùng là khách hàng cá nhân. Cơ cấu tín dụng chỉ ra thực trạng, dư nợ cho vay tại chi nhánh chủ yếu tập trung vào các khách hàng doanh nghiệp (nhóm khách hàng chiếm khoảng 88% tổng dư nợ, trong đó doanh nghiệp lớn chiếm khoảng 60% tổng dư nợ và có xu hướng tăng lên); với cơ cấu tín dụng này Chi nhánh có điều kiện để tăng trưởng tín dụng, tuy nhiên cũng tiềm ẩn rủi ro do trong giai đoạn hiện nay nền kinh tế đang gặp khủng hoảng, các doanh nghiệp vì thế mà cũng gặp rất nhiều khó khăn, rất nhiều doanh nghiệp rơi vào tình trạng phá sản, không có khả năng trả nợ ngân hàng.

Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 30/08/2013 Số tiền Tỷ lệ % Số tiền Tỷ lệ % Số tiền Tỷ lệ % Số tiền Tỷlệ % Cho vay có TSBĐ 1,409,4 49 62 1,855,9 83 65 2,174,879 74 2,085,897 75 Cho vay không có TSBĐ 873,620 38 1,010,9 45 35 776,692 26 685,322 25 Tổng dư nợ 2,283,0 69 100 2,866,9 28 100 2,951,571 100 2,771,219 100

đoàn điện lực Việt Nam và Tổng công ty điện lực Thành phố Hà Nội là các doanh nghiệp nhà nước, phần còn lại hầu hết là các doanh nghiệp cổ phần có tiềm lực tài chính khá tốt, hoạt động sản xuất kinh doanh ổn định, có uy tín trong quan hệ tín dụng, như Công ty CP Bia Sài Gòn Hà Nội, Công ty CP Đạt Phương, Công ty CP tập đoàn Nam Cường,...

Cơ cấu tín dụng theo ngành kinh tế

CƠ CẤU DƯ NỢ THEO TẾ CÁ NHÂN, HỘ GIA ĐÌNH 10% KHÁC 7% TVT CL À NT IJ IZIIVIJ NÔNG

NGAN ^¾IN^1 LÂM

___THỦY SẢN CN CHẾ 3% ___BIẾN, CHẾ TẠO 12% KD BĐS 8% BUÔN BÁN, KD THƯƠNG MẠI 14% SX PP ĐIỆN NƯỚC KHÍ ĐỐT 26% XÂY DỰNG 20%

Nguồn: Báo cáo tổng kết hoạt động của Vietinbank Nam Thăng Long

Biểu đồ 2.4: Cơ cấu dư nợ theo ngành kinh tế năm 2012 của Vietinbank - Chi nhánh Nam Thăng Long

Trên cơ sở đánh giá khách hàng, đánh giá tình hình diễn biến trên thị trường và định hướng cấp tín dụng từ Hội sở chính - Ngân hàng Công thương Việt Nam, Vietinbank Nam Thăng Long đã xây dựng cho mình danh mục cho vay trong từng thời kỳ. Việc đa dạng hóa cơ cấu khách hàng theo nhiều ngành kinh doanh và có định hướng rõ ràng đã giúp Vietinbank Nam Thăng Long hạn

chế được rủi ro tín dụng danh mục. Vietinbank Nam Thăng Long luôn ưu tiên cho vay đối với các ngành kinh tế mũi nhọn và có tính ổn định cao: đứng đầu danh mục là nghành sản xuất phân phối điện, nước, kh đốt (chiếm 26% tổng dư nợ), với những khách hàng là các doanh nghiệp có tiềm lực tài chính, có lợi thế lớn như: Tập đoàn điện lực Việt Nam, Tổng công ty điện lực TP Hà Nội....

Tiếp theo đó là ngành xây dựng với mức tập trung dư nợ đạt 20% và cho vay bất động sản chiếm 8% tổng dư nợ. Tỷ lệ này cảnh báo nguy cơ rủi ro tín dụng đối với Chi nhánh khi hiện nay ngành xây dựng và bất động sản đang bị đóng băng. phần lớn các doanh nghiệp đều gặp khó khăn về dòng tiền, không trả nợ được ngân hàng. Chi nhánh cần có biện pháp để hạn chế tối đa tổn thất đối với nhóm khách hàng thuộc ngành kinh tế này.

Cơ cấu tín dụng theo biện pháp bảo đảm tiền vay:

Bảng 2.4: Cơ cấu tín dụng của Vietinbank - Chi nhánh Nam Thăng Long theo biện pháp bảo đảm tiền vay

tài sản luôn chiếm tỷ trọng cao trong tổng dư nợ và có xu hướng tăng qua các năm. Nếu năm 2010 dư nợ cho vay không có bảo đảm bằng tài sản chiếm 38% tổng dư nợ thì đến năm 2012 tỷ lệ này còn 20% và 30/08/2013 tỷ lệ này giảm xuống còn 25%.

So với tốc độ tăng trưởng tín dụng chung, tốc độ tăng trưởng tín dụng có TSBĐ lớn hơn. Năm 2011. 2012 quy mô tín dụng tăng lần lượt là 25.5%, 3% thì quy mô tín dụng có bảo đảm bằng tài sản tăng 31.6%. 17%.

Giá trị Tỷ lệ

% Giá trị Tỷ lệ% Giá trị Tỷ lệ% Giá trị lệ %Tỷ

Nợ nhóm 1 2,283,069 100 2,842,573 99.2 2,748,41 4 93.1 2,398,63 6 86. 6 Nợ nhóm 2 _____ 2,30 5 0.1 49,100 1.7 66,989 2.4

So với các chi nhánh khác trong hệ thống Vietinbank trên cùng địa bàn TP Hà Nội (thực hiện phân tích vùng) thì tỷ lệ cho vay không có tài sản bảo đảm tại Chi nhánh Nam Thăng Long luôn thấp hơn chỉ số bình quân vùng. Cụ thể năm 2012 tỷ lệ cho vay không có tài sản bảo đảm tại Chi nhánh Nam Thăng Long là 26%, trong khi đó chỉ số bình quân vùng là 55.17%.

Diễn biến dư nợ theo phân tích trên thể hiện định hướng cấp tín dụng thận trọng của Vietinbank Nam Thăng Long, gắn trách nhiệm của người vay vốn với khoản vay, góp phần nâng cao chất lượng tín dụng. Vietinbank Nam Thăng Long chỉ cấp tín dụng không có tài sản đối với các khách hàng có tiềm lực kinh tế, tình hình tài chính và tình hình sản xuất kinh doanh mạnh, đáp ứng khung chỉ tiêu của Vietinbank; mang lại lợi ích nhóm lớn cho Vietinbank.

- Kết cấu dư nợ tín dụng có TSBĐ: trong các TSBĐ dùng làm bảo đảm tiền vay tại chi nhánh thì tỷ trọng dư nợ cho vay có bảo đảm bằng bất động sản (BĐS) chiếm nhiều nhất - 59%, tiếp theo là máy móc thiết bị, tài sản hình thành trong tương lai và bảo lãnh của Bộ tài chính (đều chiếm 8% - 9%), tài sản có tính thanh khoản cao chỉ chiếm 4% tổng dư nợ có TSBĐ. Tài sản có tính thanh khoản cao ít khi khách hàng thế chấp đặc biệt là sổ/thẻ tiết kiệm vì lãi suất ngân hàng huy động thấp hơn nhiều lãi suất cho vay, trong một số trường hợp đặc biệt khách hàng mới sử dụng tài sản có tính thanh khoản cao để thế chấp ví dụ như yêu cầu ký quỹ phát hành bảo lãnh, LC,...

Cơ cấu tài sản tại Vietinbank Nam Thăng Long được đánh giá là khá phù hợp, các loại hình tài sản bảo đảm của chi nhánh đa dạng, không tập trung vào một loại hình tài sản nào. Các loại tài sản bảo đảm có chất lượng tốt như GTCG, bất động sản, và bảo lãnh của bộ tài chính và quỹ hỗ trợ phát triển chiếm 72% giá trị tài sản bảo đảm của chi nhánh (trong đó tỷ trọng dư nợ cho vay có tài sản bảo đảm là bất động sản chiếm tỷ trọng cao nhất - gần 60%). Những tài sản còn lại có tính thanh khoản kém hơn, khả năng quản lý của ngân hàng đối với tài sản

Một phần của tài liệu 1384 thực trạng và giải pháp quản lý rủi ro tín dụng tại NHTM CP công thương việt nam chi nhánh nam thăng long luận văn thạc sỹ kinh tế (Trang 42 - 109)