D bd-Hệ số biến dạng, I/m, xác định theo công thức:
2. Trọng l|ợng bản thân của móng quy |ớc gồm trọng l|ợng cọc, dài và đất nằm trong phạm vi móng quy |ớc.
đáy móng quy |ớc giảm đi bằng cánh lấy Ltb là khoảng cách từ mũi cọc đến đáy lớp đất yếu;
2. Trọng l|ợng bản thân của móng quy |ớc gồm trọng l|ợng cọc, dài và đất nằm trong phạm vi móng quy |ớc. móng quy |ớc.
Cách 20:
a) Ranh giới móng quy |ớc khi đất nền là đồng nhất
Cách xác định móng quy |ớc tr|ơng tự cách 10, chỉ khác là lấy góc mở bằng 300 cho mọi loại đất kể từ độ sâu 2Ltb/3 (hình H2).
b) Ranh giới của móng quy |ớc khi cọc xuyên qua một số lớp đất yếu tựa vào lớp đất cứng cánh xác định móng quy |ớc nh| mô tả trong cánh 1, riêng góc mở lấy bằng 300 kể từ độ sâu 2L1/3, với L1 - phần cọc nằm d|ới lớp đất yếu cuối cùng (hình H.3) c) Ranh giới của móng quy |ớc khi đất nên nằm trong phạm vi chiều dài cọc gồm nhiều lớp có sức chịu tải khác nhau.
- Chiều rộng và chiều dài bản móng quy |ớc là đáy hình khối có cạnh mở rộng so với mặt đứng của hàng cọc biên bằng 1/4 cho đến độ sâu 2Lp/3, từ đó trở xuống đến mặt phẳng mũi cọc góc mở bằng 300 (hình H.4);
- Độ sâu đặt móng quy |ớc là tại mặt phẳng mũi cọc.
H.2.2. ứng suất phụ thêm phân bố trong đất nền, d|ới mũi cọc có thể tính toán theo lời giải Boussinesq với giả thiết bản móng quy |ớc đặt trên bán không gian đàn hồi.
H.2.3. Độ lún của móng quy |ớc đ|ợc tính theo ph|ơng pháp quen biết nh| đối với móng nông trên nền thiên nhiên.
H.3. Độ lún của móng băng cọc.
H.3.1. Độ lún S, m, của móng băng với 1 hoặc 2 hàng cọc ( khi khoảng cách giữa các cọc bằng 3d - 4d) đ|ợc tính theo công thức: 0 2 ) 1 ( G S Q E P S (H.3) Trong đó:
p - Tải trọng phân bố đều trên mép dài kN/m ( kg/cm) có kể đến trọng l|ợng của móng trong khối đất và cọc với ranh giới nh| sau: phía trên là cốt nền; phía cạnh là mặt phẳng đứng đi qua hàng cọc ngoài cùng; phía d|ới là mặt phẳng đi qua mũi cọc;
E, Q - Giá trị môđun biến dạng kPa (kg/cm2) và hệ số poát – xông của đất trong phạm vi chiều dày của lớp đất chịu nén d|ới mũi cọc;