0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (67 trang)

1m, không phụ thuộc vào loại đất nói trên b) 1,5m trong đất cát và á cát

Một phần của tài liệu MÓNG CỌC - TIÊU CHUẨN THIẾT KẾ PPS (Trang 28 -30 )

- Đối với nhà và các công trình khác: 3m.

a) 1m, không phụ thuộc vào loại đất nói trên b) 1,5m trong đất cát và á cát

b) 1,5m trong đất cát và á cát c) 1,5m trong á sét và sét 0,9 0,8 0,7 1 1 1

Chú thích: Hệ số mR và mf ở điểm 4 bảng A.3 đối với đất sét có độ sệt 0,5 > IL>0 đ|ợc xác định bằng cách nội suy.

A.4. Đối với cọc đóng mà mũi của nó tựa lên đất cát có độ chặt t|ơng đối 3 1

D

I hoặc trên đất sét có chỉ số sệt IL>0,6 thì sức chịu tải của cọc nên xác định theo kết quả thử tĩnh cọc.

A.5. Tính sức chịu tải của cọc nêm, cọc hình thang, hình thoi, xuyên qua đất cát và đất sét nên tiến hành có kể đến sức chịu tải tăng thêm của đất ở mặt bên cọc, sức chống này phụ thuộc vào mô đun biến dạng của đất từ kết quả thử nén ở trong phòng thí nghiệm các loại đất mà cọc xuyên qua, nên xác định theo công thức:

>

p p i( i i oi c j 'i p)

@

tc mq A L u f u i E k

Q 6 [ (A.5)

Trong đó:

m, qp, Ap, li và fi- Kí hiệu giống nh| trong công thức (A.4); ui- chu vi ngoài của tiết diện I của cọc, m;

uoi- Tổng các cạnh tiết diện I, m, có độ nghiêng với trục cọc;

ic- Độ nghiêng mặt hông của cọc tính bằng phân l|ợng của đơn vị, là tỉ số của nửa cạnh tiết diện ngang ở đầu trên và đầu d|ới trên chiều dài của đoạn có mặt nghiêng, khi ic t0,025 thì nên lấy ic=0,025;

Ei- Mô đun biến dạng của lớp đất thứ I ở quanh mặt hông cọc, T/m2; xác định từ kết quả thử đất trong máy nén;

K’i- Hệ số, xác định theo bảng A.4;

p

[ - hệ số l|u biến, lấy bằng 0,8.

Chú thích: Đối với cọc hình thoi, tổng sức chống của đất ở mặt bên phần có độ nghiêng ng|ợc trong công thức A.5 không tính đến.

Bảng A.4- hệ số k’i Loại đất Hệ số k’i Cát và á cát á sét Sét: khi chỉ số dẻo Ip=18 khi chỉ số dẻo Ip=25 0,5 0,6 0,7 0,9

Chú thích: đối với sét có chỉ số dẻo 18 < Ip<25, hệ số k’I xác định bằng nội suy.

A.6. Sức chịu tải trọng nhổ, của cọc xác định theo công thức:

i i f p p R k tc mm q A u m fl Q ( 6 ) (A.7) Trong đó:

m- hệ số điều kiện làm việc, trong điều kiện tựa lên đất sét có độ no n|ớc G<0,85 lấy m=0,8 còn trong các tr|ờng hợp còn lại lấy m=1;

mR- Hệ số điều kiện làm việc của đất d|ới mũi cọc. Lờy mR=1 trong mọi tr|ờng hợp trừ khi cọc mở rộng đáy bằng cách nổ mìn, đối với tr|ờng hợp này mR=1,3, còn khi thi công cọc có mở rộng đáy bằng ph|ơng pháp đổ bê tông d|ới n|ớc thì lấy mR=0,9; qp- c|ờng độ chịu tải của đất d|ới mũi cọc, T/m2, lấy theo yêu cầu của các điều A.8 và A.9 của phụ lục này;

Ap- diện tích mũi, m2, lấy nh| sau:

a) Đối với cọc nhồi có mở rộng đáy và đối với cọc tru lấy bằng diện tích tiết diện ngang của chúng;

b) Đối với cọc nhồi có mở rộng đáy lấy bằng diện tích tiết diện ngang của ống kể cả thành ống;

c) Đối với ống có nhồi bê tông lấy bằng diện tích tiết diện ngang của ống kể cả thành ống;

d) Đối với cọc ống có nhân đất (không nhồi ruột cọc bằng bê tông), lấy bằng diện tích tiết diện ngang của thành ống.

mf- Hệ số điều kiện làm việc của đất ở mặt bên của cọc, phụ thuộc vào ph|ơng pháp tạo lỗ khoan, lấy theo bảng A.5;

fi- Ma sát bên của lớp đất I ở mặt bên của thân cọc, T/m2, lấy theo bảng A.

Bảng A.5- Hệ số mf

Hệ số điều kiện làm việc của đất mf trong

Loại cọc và ph|ơng pháp thi công cọc

Cát á cát á sét Sét

1 2 3 4 5

Một phần của tài liệu MÓNG CỌC - TIÊU CHUẨN THIẾT KẾ PPS (Trang 28 -30 )

×