Các em sẽ tởng tợng điều gì nếu không

Một phần của tài liệu Tuan 21, 22 CKT_KN (Trang 35 - 37)

có âm thanh?

- Hs suy nghĩ nêu ý kiến của mình ...

* Hoạt động 1: Vai trò của âm thanh trong đời sống.

*Mục tiêu: - Nêu đợc vai trò của âm thanh trong đời sống ( giao tiếp với nhau qua nói, hát nghe; dùng để làm tín hiệu tiếng trống, tiếng còi xe...).

* Cách tiến hành:

- Tổ chức cho hs quan sát hình sgk/86. - Hs quan sát theo N2, ghi lại vai trò của âm thanh. ( Kết hợp tranh ảnh hs su tầm).

- Trình bày: - Hs nêu kết quả thảo luận của nhóm mình, Lớp nhận xét trao đổi bổ sung. * Kết luận: Âm thanh rất cần cho con ngời. Nhờ có âm thanh chúng ta có thể học tập, nói chuyện với nhau, thởng thức âm nhạc, báo hiệu ...

* Hoạt động 2: Những âm thanh a thích và âm thanh không a thích.

* Mục tiêu: Giúp học sinh diễn tả thái độ trớc thế giới âm thanh xung quanh. Phát triển kĩ năng đánh giá.

* Cách tiến hành:

? Nêu những âm thanh mà em thích, những âm thanh em không thích?

- Hs suy nghĩ nêu ý kiến của mình. - Gv ghi tổng hợp thành 2 cột âm thanh

thích và không thích.

- Hs phát biểu. * Kết luận: (Thống nhất, trao đổi ý kiến của cả lớp).

* Hoạt động 3: ích lợi của việc ghi lại đợc âm thanh.

* Mục tiêu: Nêu đợc ích lợi của việc ghi lại đợc âm thanh. Hiểu đợc ý nghĩa của các nghiên cứu khoa học và có thái độ trân trọng.

* Cách tiến hành:

- Giới thiệu bài hát trong băng và hỏi

hs thích nghe bài nào? - Hs nói bài hát em thích nghe. - Gv bật bài hát hs thích nghe. - Hs nghe.

- Yêu cầu hs hát, Gv ghi lại vào băng.. - 1, 2 Hs hát. - Trao đổi : ích lợi của việc ghi lại âm

thanh?

- N2 trao đổi phát biểu ý kiến, trao đổi cả lớp.

* Hoạt động 4: Trò chơi làm nhạc cụ.

* Mục tiêu: Nhận biết đợc âm thanh có thể nghe cao, thấp, khác nhau. * Cách tiến hành:

- Tổ chức cho hs chơi theo N5:

- Gv cùng hs nx khen nhóm biểu diễn tốt

- Đổ nớc vào chai theo hình 6 sgk.

- Các nhóm biểu diễn: gõ các chai, nhóm khác quan sát nhận xét bài biểu diễn của nhóm bạn và thảo luận kết quả. * Kết luận: Khi gõ, chai rung động phát ra âm thanh. Chai nhiều nớc khối l- ợng lớn sẽ phát ra âm trầm hơn.

3. Củng cố - dặn dò:

- Đọc mục bạn cần biết sgk/87.

- Nhận xét tiết học. VN học thuộc bài. Chuẩn bị cho bài sau : Tranh ảnh về các loại tiếng ồn và việc phòng chống.

Chính tả (Nghe - viết).

Sầu riêng.

I. Mục tiêu:

- Nghe viết đúng chính tả, trình bày đúng đoạn 2 bài Sầu riêng.

- Làm đúng các bài tập chính tả phân biệt tiếng có âm đầu là vần dễ lẫn: l/n; ut/uc.

- Rèn luyện ý thức rèn chữ, giữ vở cho HS.

II. Chuẩn bị:

- Phiếu viết sẵn đoạn thơ bài tập 2a, BT 3 và bút dạ.

III. Các hoạt động dạy học:1. Kiểm tra: 1. Kiểm tra:

- Viết: Ra vào; cặp da; gia đình; con dao; rao vặt; giao bài tập về nhà.

- 2 Hs lên bảng viết, lớp viết nháp, đổi chéo kiểm tra, nhận xét bài bạn.

- Gv nhận xét chung từ viết đúng, ghi điểm.

2. Bài mới:

*Hoạt động 1: Hớng dẫn nghe - viết chính tả.

- Đọc đoạn văn bài Sầu riêng? - 2 Hs đọc to, lớp theo dõi.

? Đoạn văn miêu tả gì? - Đoạn văn miêu tả hoa sầu riêng. ? Những từ ngữ nào cho ta biết hoa sầu

riêng rất đặc sắc?

- ... hoa thơm ngát nh hơng cau, hơng b- ởi, ...

- Đọc thầm đoạn văn tìm từ dễ viết sai? - Gv nhắc nhở chung hs trớc khi viết...

- Hs tìm và luyện viết từ khó:

VD: trổ vào cuối năm, toả khắp khu v- ờn, hao hao giống cánh sen con, lác đác vài nhuỵ li ti, ...

- Gv đọc chính tả.

- GV quan sát, nhắc HS ngồi viết đúng t thế.

- Hs gấp sgk viết bài.

- Gv đọc lại toàn bài viết. - Cả lớp soát lỗi bài của mình.

- Hớng dẫn HS chữa một số lỗi sai phổ biến.

bạn. - Gv cùng hs nhận xét chung bài viết.

*Hoạt động 2: Bài tập. +Bài 2a:

- Gv dán bài lên bảng. - Chữa bài:

- Hs nêu yêu cầu bài tập.

- Hs đọc thầm từng dòng, làm bài vào vở - Hs nêu miệng và 2 hs chữa bài.

- Gv cùng hs nhận xét, trao đổi. - Thứ tự điền: Nên ... nào; Bé oà lên nức nở.

+Bài 3.( Cách làm tơng tự) - Hs làm bài vào vở, lên bảng chữa bài (chữa từng câu), lớp nhận xét trao đổi. - Gv nhận xét chốt từ điền đúng lên bảng. - Hs đọc toàn bài: + Thứ tự điền đúng: nắng, trúc xanh, cúc, lóng lánh, nên, vút, náo nức, 3. Củng cố - dặn dò:

- Nx tiêt học. Ghi nhớ những từ để viết cho đúng. HTL khổ thơ 2a. - Viết lại những lỗi sai trong bài viết.

Thể dục:

Nhảy dây kiểu chụm hai chânTrò chơi: "Đi qua cầu" Trò chơi: "Đi qua cầu"

I. Mục tiêu:

- Ôn bài nhảy dây kiểu chụm hai chân. Yêu cầu thực hiện động tác ở mức tơng đối chính xác.

- Trò chơi "Đi qua cầu". Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi ở mức tơng đối chủ động.

- Rèn cho HS có thói quen tập TD.

II. Chuẩn bị:

- Vệ sinh sân tập; 2 - 4 quả bóng; dây nhảy.

Một phần của tài liệu Tuan 21, 22 CKT_KN (Trang 35 - 37)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(52 trang)
w