i
e0 – Hệ số rỗng của lớp đất i ở trạng thái tự nhiên ban đầu;
i c
C – Chỉ số nén lún của lớp đất thứ i;
i c
– Áp lực hữu hiệu ban đầu do trọng lượng bản thân các lớp đất tự nhiên nằm trên điểm tính lún (chính giữa) của lớp i;
i v
– Áp lực tăng thêm do tải trọng đắp gây ra tại điểm tính lún (chính giữa) của lớp i;
za
là ứng suất do tải trọng đắp gây ra ở độ sâu Za ;
za c.
là ứng suất hữu hiệu do trọng lượng bản thân các lớp phía trên gây ra ở
độ sâu Za
Riêng chỉ số nén lún Cc được thí nghiệm thơng qua thí nghiệm nén lún khơng nở
hơng đối với các mẫu nguyên dạng đại diện cho lớp đất yếu i hoặc tham khảo [15] theo Bảng 2.1. Trong q trình tính lún, tùy theo từng loại đất giá trị Cc sẽ được tính theo một hàm phù hợp được chọn (trong Bảng 2.1) theo hướng chọn theo giá trị lớn nhất của Cc (thiên về an toàn).
Bảng 2.1. Đề xuất hàm (hồi quy) dự báo chỉ số nén lún (Cc)
STT Các chỉ tiêu vật lý liên quan Phương trình dự báo Tương quan R2 1 LL Cc = 0,017 LL – 0,321 60,20% 2 e0 Cc = 0,4579 e0 – 0,2117 86,54% 3 w0 Cc = 0,0115 w0 – 0,1558 86,30% 4 LL, w Cc = 0,0105 w0 + 0,0022 LL – 0,2 86,66% 5 LL, e0 Cc = 0,003 LL + 0,406 e0 – 0,274 87,25% 6 e0, w Cc = 0,272 e0 + 0,0047 w0 – 0,195 86,76% 7 LL, e0, w Cc = 0,0021 w0 + 0,0027 LL + 0,328 e0 – 0,195 87,00%
2.4 Cơ sở tính tốn phân tích ảnh hưởng ma sát âm (MSA) lên cọc 2.4.1 Khái niệm MSA 2.4.1 Khái niệm MSA
Móng cọc trong nền đất yếu đang cố kết thường chịu một áp lực có thể rất lớn do MSA gây ra. MSA xuất hiện khi độ lún của đất xung quanh cọc lớn hơn độ
lún của bản thân cọc. Theo đó, tại vị trí mà chuyển vị (lún) tương đối của đất và cọc bằng 0 gọi là điểm trung hòa và mặt phẳng (nằm ngang) đi qua điểm trung hòa được gọi là mặt phẳng trung hịa (MPTH) [Hình 2.3]. Theo đó, ở dưới MPTH cọc chịu ma sát dương; ở trên MPTH cọc chịu MSA.