Thiết lập tuyến phòng thủ thứ tư

Một phần của tài liệu 0702 mô hình ba tuyến phòng ngừa rủi ro theo tiêu chuẩn của basel II tại NHTM CP kỹ thương việt nam luận văn thạc sỹ kinh tế (Trang 85)

Đ ể hỗ trợ và phối hợp với ba tuyến phòng thủ đã có, Techcombank hoàn toàn có thể thiết lập “tuyến phòng thủ thứ tư” gồm các khách hàng của Techcombank. Ngân hàng đã triển khai các chiến dịch “Khách hàng bí mật”, đó là những cán b ộ ki ểm tra trong vai trò khách hàng, đi giao dịch tại các đơn vị kinh doanh để thực hiện nghiệp vụ ki ểm tra. Các cán b ộ này đã có những phán ánh về ng ân hàng theo cách nhìn của khách hàng. Tuy nhiên số lượng cán b ộ kiểm tra là rất hạn chế và không hề dễ dàng để tăng thêm. Mặt khác, Techcombank cũng có m ột nguồn khách hàng nội b ộ rất lớn, đó chính là các CBNV của Techcombank. Mỗi CBVN cũng là một khách hàng sử dụng các sản phẩm, dịch vụ của ngân hàng, được ngân hàng phục vụ và phản ánh lại kết quả cho ngân hàng. Nhưng đó cũng chỉ là phần nhỏ, còn lại, mạng lưới hách hàng hiện hữu với số lượng rất lớn là m t nguồn thông tin hổng lồ đ Techcomban hai thác.

Với những dấu hiệu rủi ro mà khách hàng có thể phát hiện ra, ho ặc đang nghi ng , chỉ cần hách hàng trao đổi với đầu mối của Techcomban thì hiệu quả các tuyến phòng thủ lập tức được phát huy đ i m tra, ngăn chặn và xử lý sớm rủi ro. Đ ể làm được như vậy, Techcombank cần thiết lập một kênh thông tin chung giữa khách hàng và đầu mối. Đầu mối thông tin ở đây có thể là các CBNV ở tuyến một, nhưng là khối vận hành ho ặc các khối nghiệp vụ (không phải là Đ VKD), cũng có thể là ở tuyến hai và tuyến ba. Việc thiết lập ênh thông tin này phải đưa vào quy trình, công hai với khách hàng. Bước đầu, để đơn giản và hiệu quả nhất, kênh thông tin có thể là đường dây nóng của Ngân hàng, nơi thân thuộ c nhất với khách hàng. Sau đó, để nâng cao tính chủ động, các CBNV đầu mối thông tin sẽ chủ động

liên hệ với khách hàng để rà soát rủi ro. Cách này hiện đang được một số NHTM tại Việt Nam áp dụng. Khi đã đưa thành quy trình ổn định và tri ển khai được hạ tầng phù hợp, kênh thông tin đó sẽ là các hệ thống tự động liên hệ với khách hàng và tổng hợp kết quả (có thể qua hệ thống tin nhắn và cuộ c gọi tự động).

Cuối cùng, để tuyến phòng thủ thứ tư này hoạt động thực sự hiệu quả, vẫn cần có sự phối hợp, hỗ trợ tích cực từ ba tuyến phòng thủ đã có. Techcombank phải vận dụng văn hóa doanh nghiệp để sao cho toàn b ộ CBNV, đặc biệt là các CBNV ở DVKD là những người tiếp xúc trực tiếp với khách hàng phải là đại sứ truyền thông điệp tới mỗi khách hàng. Với sự phối hợp của các đại sứ này thì tuyến phòng thủ thứ tư sẽ trở thành tuyến phát hiện rủi ro phù hợp và hiệu quả của ng n hàng.

3.3. KIÉ N NGHỊ

3.3.1. Đối với Ngân hàng Nhà nước

Trong những năm hiện tại, lĩnh vực ngân hàng (“NH”) đang có rất nhiều đổi mới trong việc tiếp cận các tiêu chuẩn theo thông lệ quốc tế. Cụ thể, kể từ năm 2005 đến nay, NHNN ban hành nhiều quy định mới về quản trị rủi ro, an toàn hoạt động NH và quản lý tín dụng, đặc biệt là quy định về ph n loại nợ, trích lập và dự phòng rủi ro được th hiện trong Thông tư 02/2013/TT-NHNN có hiệu lực từ tháng 6/2014. Việc áp dụng Basel II cũng vậy, dù không nằm trong danh sách các quốc gia thành viên của ủy ban Basel về giám sát NH, tức là hông chịu áp lực phải vận dụng các quy định của tổ chức này, nhưng việc hướng đến các chuẩn mực từ Basel cần thiết đối với hệ thống NH Việt Nam. Việc tuân thủ tiêu chuẩn của Basel sẽ giúp hoạt đ ng của hệ thống NH Việt Nam ngày càng lành mạnh, an toàn hơn. Nhất là trước những biến động trên thế giới đòi hỏi Việt Nam phải thay đổi, đẩy nhanh công cu c cải cách h n nữa đ bắt nhịp thị trư ng tài

chính. Tuy nhiên, hiện vẫn còn NHTM mới chỉ dừng lại ở các tiêu chuẩn của Basel I, trong khi nhiều NHTM đã tiếp cận nhiều tiêu chí của Basel II. Thừa nhận sự hi ểu biết về nguyên tắc, tiêu chuẩn tại Basel II là cần thiết để xây dựng quy trình, quy tắc quản trị rủi ro cho mỗi NH. Hệ thống tài chính thế giới phát tri ển hàng trăm năm mới đặt ra những tiêu chí như vậy. Trong khi hệ thống NHTM của Việt Nam so với thế giới còn khá non trẻ, ngay cả những nước trong khu vực như Thái L an, Indonesia... cũng đang khó tiếp cận thì Việt Nam không thể áp dụng ngay được các quy định tại Basel II.

Thực tế, Việt Nam không phải là đối tượng điều chỉnh của Basel nên có thể tiếp cận theo cách thức riêng của Việt Nam. Tức là không nhất thiết phải đáp ứng đầy đủ các tiêu chuẩn của Basel I rồi mới đến Basel II, mà những tiêu chí nào của Basel II, thậm chí Basel III có th đáp ứng được thì chúng ta áp dụng. Vì vậy NHNN nên lựa chọn các tiêu chí cụ thể tại Basel II phù hợp đối với NH Việt Nam như quy định hệ thống ki ểm soát nộ i b ộ với mô hình 3 tuyến phòng thủ rủi ro, an toàn, thanh khoản, vốn. để áp dụng vì nếu cứ cố gắng với tất cả các quy định thì có th về hình thức đạt được, nhưng bản chất thì không thể. Ngoài ra, NHNN nên thay đổi phương pháp giám sát. Hiện tại NHNN mới chỉ giám sát trên cơ sở tuân thủ pháp luật nói chung mà chưa thanh tra rủi ro cụ thể. Cuối cùng NHNN nên thực hiện việc xếp hạng NH như các nước trên thế giới, thậm chí NHNN có th chỉ định những công ty ki ể m toán độ c lập có uy tín thẩm định NHTMCP.

3.3.2. Với các Ngân hàng thương mại cổ phần trong nước

Trong tương lai không xa, các NH Việt Nam sẽ áp dụng được các quy định tại Basel II một cách độ c lập. Dù khó nhưng theo thời gian các NHTM cũng phải tự n ng chuẩn mực từ quản trị rủi ro, thanh hoản, an toàn vốn. để khi hệ thống NH mở cửa hoàn toàn hộ i nhập với thế giới có thể đáp ứng được chuẩn mực quốc tế mà quan tr ng h n tiếp tục tồn tại và phát tri n

được. Như tại VIB đã áp dụng mô mình quản trị của NH Commonwealth Bank of Australia (CBA) và IFC hơn từ năm 2012.

Lộ trình tiếp theo sau khi Basel II thí đi ể m tại 10 NHTMCP sẽ là trên toàn bộ các NHTMCP Việt Nam. Có thể theo cách riêng hay chung, nhưng hệ thống NH cần đẩy nhanh tiến trình cải cách hơn nữa. Vì các nền kinh tế quốc gia trong khu vực đã đẩy mạnh công cuộ c cải cách tài chính như Thái L an, Singapore đang tiếp cận một phần Basel III... Đ iều kiện tiên quyết thực hiện Basel là hệ thống báo cáo tài chính NH phải chuẩn mực. Ngoài ra, hai khó khăn chung được các NHTM nhắc đến nhiều nhất khi tri ển khai áp dụng Basel II là chi phí tri ển khai và thiếu dữ liệu lịch sử. Do vậy, tuyến phòng thủ thứ nhất vẫn còn chưa hiệu quả và thời gian tới cần nâng cao vai trò của CIC và các tổ chức xếp hạng tín nhiệm độ c lập. Theo đó, việc cung cấp thông tin khách hàng nhanh chóng, chuẩn xác và đồng thời sớm phát hiện, cảnh báo, giúp các NHTM có thêm cơ sở pháp lý quan trọng để đưa ra các quyết định tín dụng chính xác, hạn chế rủi ro phát sinh từ các hợp đồng đề nghị cấp vốn, đ y chính là yếu tố có th giúp cả hệ thống phòng thủ ba tuyến của ngân hàng hoạt động hiệu quả nhất.

KE T LUẬN

Sau gần hai mươi bảy năm đi vào hoạt động, đến nay Ngân hàng Thương mại cổ phần Kỹ thương Việt Nam - Techcombank đã đạt được kết quả ấn tượng,

toàn diện. Quy trình quản trị rủi ro của Techcombank là phù hợp với tiến trình đổi

mới, được toàn thể CBNV Techcombank thực hiện đúng chế độ, chính sách và có

phương pháp phù hợp đã đem lại hiệu quả lớn về mặt kinh tế, chính trị - xã hội.

Với nỗ lực của các khối chức năng hội sở và các DVKD đã giúp ngân hàng

có những tiến bộ trong khâu quản trị rủi ro. Tuy nhiên, để thực hiện tốt quy trình

QTRR nhằm đạt được những mục tiêu đã đề ra, thì hoạt động quản trị rủi ro đặc

biệt là trong văn hóa tổ chức vẫn luôn cần được coi là trọng tâm, là việc làm cần

thiết.

Luận văn của tôi: iiMo hình ba tuyến phòng thủ rủi ro theo tiêu chuẩn của

Basel II tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Ky thương Việt Nam” đã khái quát

được các vấn đề lý luận về hoạt động quản trị rủi ro theo mô hình ba tuyến phòng

thủ rủi ro theo tiêu chuẩn của Basel II tại Techcombank. Vận dụng vào thực tiễn

hoạt đ ng tại Techcombank, luận văn đã đánh giá được thực trạng của ba tuyến

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Vũ Thùy Linh, Hoàn thiện quá trình và tổ chức bộ máy kiểm toán nội bộ trong các ngân hàng thương mại nhà nước Việt Nam. L uận án Tiến sĩ

kinh tế.

2. Nguyễn Thị Hà, Kiểm toán nội bộ, tuyến phòng thủ thứ ba quan trọng trong quản trị rủi ro toàn ngân hàng, Trường Đại h ọc Thương mại, Hà Nội.

3. Nguyễn Thị Diệu Chi, Nguyễn Thị Thu Hằng , Tác động của Basel II lên

chất lượng tín dụng 10 ngân hàng được thí điểm tại Việt Nam, Trường Đại

họ c Kinh tế quốc dân, Hà Nội.

4. Ngân hàng Nhà nước, Văn bản sổ 1601/NHNN-TT GSNH về việc lựa chọn

10 ngân hàng thử nghiệm tiến hành tuân th ủ Basel II, Hà Nội. 5. Điều lệ Ngân hàng thương mại cổ phần Kỹ thương Việt Nam.

6. Luật Các Tổ chức tín dụng số 47/2010/QH12 ngày 16 tháng 6 năm 2010 (được

sửa đổi, bổ sung ngày 20 tháng 11 năm 2017)

7. Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật các tổ chức tín dụng số 17/2017/QH14 ngày 20 tháng 11 năm 2017.

Một phần của tài liệu 0702 mô hình ba tuyến phòng ngừa rủi ro theo tiêu chuẩn của basel II tại NHTM CP kỹ thương việt nam luận văn thạc sỹ kinh tế (Trang 85)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(89 trang)
w