Axit cromic và các axit policromic chỉ tồn tại ở dạng dung dịch.

Một phần của tài liệu Bài Giảng Hóa Vô Cơ - Chương 6 ppsx (Trang 28 - 29)

- Axit H2CrO4 có độ mạnh trung bình, muối của nó là cromat (CrO42-). Muối cromat của kim loại kiềm, amoni và magiê tan nhiềutrong nước cho dung

dịch màu vàng. Các muối của các kim loại kiềm thổ, kim loại nặng đều ít tan, đặc biệt là Ag2CrO4, BaCrO4, PbCrO4.

- Giữa dung dịch cromat và đicromat tạo cân bằng chuyển hoá lẫn nhau :

do ion CrO42- dễ kết hợp với H+ tạo nên HCrO4- , ion này dễ trùng hợp biến

thành Cr2O72- và H2O

2CrO42- + 2H+  2HCrO4-  Cr2O72- + H2O

Cân bằng này rất nhạy với sự thay đổi pH của dung dịch : trong môi

trường axit cân bằng chuyển dịch sang phải và trong môi trường kiềm cân bằng

chuyển dịch sang trái.

- Muối cromat bền trong môi trường kiềm nhưng oxi hoá mạnh trong môi

trường axit

CrO42- + 6H+ + 6e- = 2Cr3+ + 8H2O CrO42- + 4H2O + 3e- = Cr(OH)3 + 5OH-

* Kali cromat và kali đicromat

- K2CrO4 và K2Cr2O7 là 2 muối thông dụng, phổ biến nhất.

- K2CrO4: tinh thể tà phương màu vàng, nóng chảy ở 9680C, tan nhiều trong nước (ở 200C: 63g K2CrO4/1lít H2O), tan trong SO2 lỏng, không tan trong rượu etylic và ete.

- K2Cr2O7: tinh thể tam tà màu đỏ- da cam, nóng chảy ở 3980C và phân huỷ ở 5000C: 4K2Cr2O7

C5000 5000

 4K2CrO4 + 2Cr2O3 + 3O2

- K2Cr2O7 không chảy rữa trong không khí ẩm, dễ tan trong nước, tan

trong SO2 lỏng, không tan trong rượuetylic. Độ tan thay đổi nhiều theo nhiệt độ

- K2CrO4 và K2Cr2O7 đều có tính oxi hoá mạnh, nhất là trong môi trường

axit

Ví dụ : K2Cr2O7 + 14 HCl = 2CrCl3 + 2KCl + 3Cl2 + 7H2O K2Cr2O7 + 13SO2 + H2SO4 = Cr2(SO4)3 + K2SO4 + 7H2O K2Cr2O7 + 6FeSO4 + 7H2SO4 = Cr2(SO4)3 + 3Fe2(SO4)3 + K2SO4 + 7H2O

Trong môi trường trung tính, K2CrO4 và K2Cr2O7 oxi hoá tạo Cr(OH)3 Ví dụ :

Một phần của tài liệu Bài Giảng Hóa Vô Cơ - Chương 6 ppsx (Trang 28 - 29)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(29 trang)