Các hợp chất của Crôm 1 Hợp chất Cr+

Một phần của tài liệu Bài Giảng Hóa Vô Cơ - Chương 6 ppsx (Trang 25 - 27)

6.2.2.1. Hợp chất Cr+3

Có chỉ số phối trí là 6, lai hóa d2sp3 3d3 4s 4p

  

d2sp3

* Crôm (III) oxit : Cr2O3

- Cr2O3 bột màu lục sẫm, dạng tinh thể màu đen có ánh kim.

- Là hỗn hợp bền nhất của crôm, nóng chảyở 22650C và sôi ở 30270C. Độ

cứng tương đối lớn nên được dùng làm bột mài bóng kim loại.

- Cr2O3 trơ về mặt hóa học, nhất là sau khi nung nóng. Nó không tan trong

nước, dung dịch kiềm, tan rất chậm trong dung dịch axit.

- Tính lưỡng tính của Cr2O3 chỉ thể hiện khi nung với kiềm hay KHSO4, K2S2O7: Cr2O3 + 2NaOHnc C t0  2NaCrO2+ H2O Cr2O3 + 6KHSO4 C t0  Cr2(SO4)3 + 3K2SO4 + 3H2O Cr2O3 + 3K2S2O7 C t0  Cr2(SO4)3 + 3K2SO4 (kali đisufat)

- Khi Cr2O3 nấu chảy với peoxit kim loại kiềm hoặc hỗn hợp kiềm và nitrat hay clorat kim loại kiềm tạo cromat.

Cr2O3 + 3Na2O2

Ct0 t0

Cr2O3 + 2Na2CO3 + 3NaNO3

Ct0 t0

 2Na2CrO4 + 3NaNO2 + 2CO2 Cr2O3 + 4KOH + KClO3

Ct0 t0

 2K2CrO4 + KCl + 2H2O

- Đun nóng Cr2O3 với dung dịch Br2 trong kiềm hoặc dung dịch bromat trong kiềm tạo cromat

5Cr2O3 + 6NaBrO3 + 14NaOH

Ct0 t0

 10Na2CrO4 + 3Br2 + 7H2O - Cr2O3 được điều chế bằng nhiều cách khác nhau :

+ Đốt bột Cr trong không khí : 4Cr + 3O2 C t0  2Cr2O3 + Nung (NH4)2Cr2O7 : (NH4)2Cr2O7 C t0  Cr2O3 + N2 + 4H2O  + Khử K2Cr2O7 bằng S, C ở nhiệt độ cao : K2Cr2O7 + S C t0  Cr2O3 + K2SO4 K2Cr2O7 + 2C C t0  Cr2O3 + Na2CO3 + CO

* Crôm (III) hidroxit

- Cr(OH)3 là kết tủa keo màu xanh lục nhạt, có cấu tạo và tính chất giống

Al(OH)3.

- Cr(OH)3 không tan trong nước và có thành phần biến đổi. Kết tủa

Cr(OH)3 là polime đa nhân có cấu trúc lớp, trong đó H2O và nhóm OH- là phối

tử quanh Cr3+, đồng thời OH- cũng là cầu nối giữa 2 ion Cr3+.

Khi để lâu hoặc đun nóng, Cr(OH)3 mất được dần hoạt tính vì liên kết

Cr-OH-Cr được thay thế bởi liên kết Cr-O-Cr.

- Cr(OH)3 lưỡng tính (điển hình), tan trong dung dịch axit và dung dịch

kiềm: Cr(OH)3 + 3H3O+ = [Cr(H2O)6]3+

Cr(OH)3 + OH- + 2H2O = [Cr(OH)4 (H2O)2]- hoặc [Cr(OH)4] hiđroxocromit

Một phần của tài liệu Bài Giảng Hóa Vô Cơ - Chương 6 ppsx (Trang 25 - 27)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(29 trang)