sản xuất ô tô , máy bay … cho ngành giao thông vận tải …
- Thủy điện Hòa Bình – trên sông Đà – thuộc địa phận tỉnh Hòa Bình .
- Thủy điện Yaly – trên sông Xê Xan – Tỉnh Gia Lai . ( Nằm trên đoạn sông là ranh giới giữa Gia Lai và Kon Tum )
- Thủy điện Trị An – Sông Đồng Nai – tỉnh Đồng Nai
- Thủy điện Sơn La – Sông Đà – Tỉnh Sơn La ( Lớn nhất Việt Nam đang xây dựng , dự kiến đến 2008 tổ máy đầu tiên phát điện , với tổng kinh phí là 42 nghìn tỉ đồng )
- Nhiệt điện Phả Lại - Tỉnh Hải Dương - Nhiệt điện Uông Bí – Tỉnh Quảng Ninh - Nhiệt điện Phú Mỹ – Bà Rịa – Vũng Tàu . - Nhiệt điện Trà Nóc – Cần Thơ ….
Bài : 13 – Tiết : 13
1/ Mục tiêu :
a. Kiến thức :
- Nắm được ngành dịch vụ ở nước ta có cơ cấu rất phức tạp và ngày càng đa dạng hơn .
- Thấy được ngành D.vụ có ý nghĩa ngày càng tăng trong việc đảm bảo sự phát triển của các ngành kinh tế khác , trong hoạt động của đời sống xã hội và tạo việc làm cho nhân dân , đóng góp vào thu nhập quốc dân .
- Hiểu được sự phân bố của ngành D.vụ phụ thuộc vào sự phân bố dân cư và sự phân bố các ngành kinh tế khác . Biết được các trung tâm D.vụ lớn của nước ta .
b. Kĩ năng :
- Kĩ năng làm việc với sơ đồ .
- Có kĩ năng vận dụng kiến thức để giải thích sự phân bố của ngành D.vụ .
c. Thái độ : Có nhận thức đúng hơn về vai trò của ngành D.V đối với sự phát triển kinh tế .
2/ Kiến thức trọng tâm :
Cơ cấu của ngành D.V , vai trò của D.V trong sản xuất và đời sống .
3/ Phương tiện dạy học :
- Sơ đồ về cơ cấu các ngành D.V ở nước ta ( hình 13.1 phóng to ) - Một số hình ảnh về các ngành D.V ở nước ta hiện nay .
4/ Tiến trình lên lớp :
a/ Bài cũ :
- Trình bày cơ cấu các ngành CN Việt Nam ? Ngành nào chiếm tỉ trọng lớn nhất ? Xác định trên lược đồ vùng khai thác nhiên liệu chính ở nước ta ?
- Trình bày sự phát triển và phân bố ngành CN điện ? Xác định trên lược đồ 1 số nhà máy thủy điện lớn : Hòa Bình , Yaly , Trị An .
b/ Bài mới :
Hoạt động thầy và trò Nội dung cơ bản
* Hoạt động 1 : Tìm hiểu về cơ cấu của
ngành D.vụ : ( cá nhân + nhóm )
- Khái niệm : D.V là gì ?
( D.V là một tập hợp các hoạt động kinh tế ,
xã hội nhằm đáp ứng trực tiếp cho nhu cầu
I. CƠ CẤU VÀ VAI TRÒ CỦA D.V TRONG NỀN KINH TẾ TẾ
1/ Cơ cấu ngành dịch vụ : ( về nhà vẽ hình 13.1 )
Trang 28
của sản xuất và sinh hoạt của con người )
- D.V gồm những ngành nào ?
- Q.sát hình 13.1 : cho biết cơ cấu trong từng ngành D.V ? Ngành D.V nào chiếm tỉ trọng lớn nhất trong cơ cấu GDP ?
- Hoạt động của ngành D.V có ảnh hưởng gì đến sự phát triển của các ngành kinh tế khác ?
- Cho VD chứng minh : nền kinh tế càng phát triển thì hoạt động D.V càng đa dạng hơn ? ( Nhóm ) 36.7 8.3 6.0 10.2 4.7 11.9 15.1 7.1
Hoạt động thầy và trò Nội dung cơ bản
* Hoạt động 2 : Tìm hiểu về vai trò của ngành D.v trong
sản xuất và đời sống : ( cá nhân )
- D.v có vai trò gì đối với các ngành kinh tế khác ? - D.vụ có vai trò gì đối với đời sống xã hội ?
- Phân tích vai trò của ngành bưu chính viễn thông trong sản xuất và đời sống ?
* Hoạt động 3 : Tìm hiểu về đặc điểm phát triển của
ngành D.vụ : ( cá nhân)
- Từ những số luiệu trong SGK ( chiếm 25 % lao động và 38,5 % GDP ) em có nhận xét gì về thu nhập của khu vực dịch vụ ? ( thu nhập cao )
- So sánh tỉ trọng của ngành dịch vụ ở nước ta và các nước tiên tiến ? ( Dịch vụ chiếm từ 70 % trở lên trong cơ cấu GDP ) GV : xu hướng phát triển ( đẩy mạnh C.N và D.V )
- Tính tỉ trọng của từng nhóm dịch vụ và so sánh ? (D.v tiêu dùng : 51% ; D.v S.X : 26,8% ; D.v C.C : 22,2%) - Nước ta có những yếu tố nào thu hút sự đầu tư dịch vụ? Cụ thể thu hút những lĩnh vực nào ? ( V.N có dân số đông ,
mức sống ngày càng nâng cao càng có nhiều nhu cầu về dịch vụ : du lịch , ngân hàng , g.dục đại học … )
- Việc phát triển các ngành dịch vụ ở nước ta đang gặp phải những thách thức gì ?
* Hoạt động 3 : Tìm hiểu về đặc điểm phân bố của ngành
D.vụ : ( cá nhân + nhóm )
- Sự phân bố các ngành dịch vụ phụ thuộc vào những yếu tố nào ? ( sự phân bố dân cư và mức độ phát triển kinh tế )
Các hoạt động dịch vụ phân bố chủ yếu ở đâu ?
2/ Vai trò của D.v trong sản xuất và đời sống : sống :
- Đối với sản xuất : cung cấp nguyên liệu , vật tư sản xuất đồng thời là thị trường tiêu thụ cho các ngành kinh tế .
- Đối với đời sống xã hội : thu hút nhiều lao động tạo việc làm mang lại nguồn thu nhập cho nhiều người .