Về phía Ngân hàng Thương mại Cổ phần Ngoại thương Việt Nam

Một phần của tài liệu 0867 nâng cao chất lượng tín dụng tại NH TMCP ngoại thương việt nam chi nhánh sở giao dịch luận văn thạc sỹ kinh tế (Trang 88 - 91)

Thứ nhất, cần xây dựng chính sách tín dụng linh hoạt, phù hợp với điều kiện từng chi nhánh, từng địa bàn và từng khách hàng, cụ thể như sau

Đối với những chi nhánh hoạt động lâu năm, có tốc độ tăng trưởng tín dụng cao, địa bàn tập trung nhiều khu công nghiệp, khu chế xuất và khách hàng lớn, hàng năm, trên cơ sở đánh giá về tốc độ phát triển tín dụng để đề ra chính sách

tín dụng mà cụ thể là mức phán quyết tín dụng của từng chi nhánh cho phù hợp. Trên cơ sở phân tích, đánh giá và xếp loại khách hàng của các chi nhánh, Vietcombank có thể lấy làm căn cứ để xây dựng các tiêu chí xác định hạn mức tín dụng cho khách hàng. Căn cứ vào các tiêu chí đưa ra, các chi nhánh có thể độc lập nâng mức phán quyết giới hạn tín dụng với những khách hàng lớn, có uy tín và quan hệ lâu năm với Chi nhánh, quy định mức giới hạn chung cho các khách hàng nhỏ, khách hàng mới, để từ đó các chi nhánh sẽ linh hoạt hơn trong quá trình quyết định cho vay. Đồng thời, việc cho vay theo hạn mức tín dụng sẽ giúp cho các chi nhánh quản lý tín dụng từng khách hàng đơn giản hơn, thủ tục thực hiện giao dịch đơn giản và nhanh chóng hơn nên các chi nhánh cần đẩy mạnh công tác cho vay và quản lý bằng hạn mức tín dụng.

Thứ hai, là hoàn thiện các sản phẩm sẵn có và nghiên cứu phát triển sản phẩm mới

thời gian thu hồi vốn nhanh, Ngân hàng dễ dàng quản lý dòng tiền của khách

hàng, từ đó thuận lợi cho việc theo dõi thu hồi nợ, giảm đuợc rủi ro trong cho

vay. Vì vậy, bên cạnh việc cải tiến, mở rộng các sản phẩm cho vay vốn có,

Vietcombank cần có chiến luợc nghiên cứu và phát triển các sản phẩm mới

nhằm chiếm lĩnh thị truờng mục tiêu, những thị truờng ít tính cạnh tranh.

Thứ ba, về công tác kiểm tra và giám sát mang tính hệ thống

Quá trình kiểm tra, kiểm soát nội bộ giúp cho các nhà lãnh đạo ngân hàng nắm bắt đuợc tình hình hoạt động kinh doanh đang diễn ra nhu thế nào, phát hiện ra đuợc những thuận lợi và khó khăn trong quá trình hoạt động để từ đó đề ra các biện pháp giải quyết kịp thời. Bởi vậy, công tác kiểm tra giám sát có vai trò vô cùng quan trọng trong việc góp phần nâng cao chất luợng hoạt động kinh doanh ngân hàng nói chung và hoạt động tín dụng nói riêng. Thực tế cho thấy, các NHTM hiện nay ngày càng quan tâm đến công tác kiểm tra kiểm soát nội bộ Ngân hàng, nhiều vị trí chủ chốt trong bộ máy lãnh đạo tại các NHTM có nghiệp vụ chuyên sâu về kế toán kiểm toán.

Hoạt động kiểm tra, kiểm soát nội bộ tại Vietcomabank đuợc thực hiện bởi Khối giám sát hoạt động hệ thống, ngoài ra còn có giám sát của Ban giám sát tín dụng. Tuy nhiên, để nâng cao hiệu quả công tác kiểm soát rủi ro, cần phải đuợc thực hiện một cách triệt để và tránh chồng ché o. Các đoàn kiểm tra cần tổ chức thuờng xuyên, định kỳ và cả đột xuất. Có hình thức xử lý, kỷ luật nghiêm minh theo mức độ trách nhiệm rõ ràng. Bên cạnh đó, việc nâng cao trình độ năng lực của cán bộ Khối giám sát hoạt động là vô cùng cần thiết. Làm tốt công tác kiểm tra, giám sát sẽ giúp Vietcombank kiểm tra đuợc tính tuân thủ trong thực hiện quy định, quy trình và nhằm phát hiện những rủi ro

KẾT LUẬN CHƯƠNG 3

Trong chương 3, tác giả đã đề xuất các giải pháp nhằm khắc phục những hạn chế còn tồn tại trong chất lượng tín dụng tại ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam - chi nhánh Sở Giao Dịch trong các năm gần đây. Bên cạnh những giải pháp mà tác giả đề xuất thì tác giả còn đưa ra những kiến nghị với Chính phủ, với Ngân hàng Nhà nước và với Hội sở ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam để tạo điều cho Chi nhánh Sở Giao Dịch nâng cao được chất lượng tín dụng của mình.

KẾT LUẬN

Hoạt động tín dụng là hoạt động chính và mang lại nguồn thu lớn nhất cho ngân hàng. Song song với đó, hoạt động tín dụng luôn tiềm ẩn những rủi ro không thể loại bỏ, điều này làm ảnh huởng chất luợng tín dụng của các NHTM. Đặc biệt, trong điều kiện nền kinh tế Việt Nam hiện nay vẫn chua thoát khỏ i ảnh huởng của suy thoái kinh tế, khủng hoảng tài chính trên phạm vi toàn cầu thì vấn đề nâng cao chất luợng tín dụng tại Vietcombank chi nhánh SGD cần đuợc đặc biệt quan tâm.

Luận văn nghiên cứu sâu thực trạng rủi ro tín dụng tại Vietcombank chi nhánh SGD. Qua đó, tác giả chỉ ra những uu điểm, kết quả đạt đuợc cũng nhu những hạn chế thiếu sót cần đuợc khắc phục. Căn cứ vào định huớng, mục tiêu phát triển của Chi nhánh trong giai đoạn phát triển tới, các giải pháp cụ thể để hạn chế rủii ro tín dụng đuợc mạnh dạn đua ra. Đối với các giải pháp nằm ngoài quyền kiểm soát, quyết định của Chi nhánh nhằm hỗ trợ hoạt động tín dụng phát triển theo huớng bền vững cũng đuợc đề xuất kiến nghị với các cơ quan hữu quan (Chính phủ, NHNN).

Đề tài đuợc thực hiện trên cơ sở lý luận và thực tiễn về rui ro tín dụng trong hoạt động ngân hàng Vietcombank chi nhánh SGD mà tác giả đã tìm hiểu, nghiên cứu và tích lũy đuợc. Tuy nhiên, do giới hạn về thời gian và khả năng nắm bắt về lý thuyết và thực tiễn trong môi truờng kinh doanh liên tục thay đổi nên luận văn không tránh khỏ i những thiếu sót, hạn chế. Bởi vậy, tác giả rất mong đuợc sự góp ý của các thầy cô và các bạn quan tâm đến đề tài này để luận văn đuợc hoàn thiện hơn.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. PGS.TS Trần Huy Hoàng (chủ biên) (2013), “Quản trị ngân hàng thương mại”, Nhà xuất bản Lao động Xã hội, TP.HCM.

2. Peter S.Rose(2001), “Quản trị ngân hàng thương mại”, Nhà xuất bản tài chính, Hà Nội.

3. Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam - Chi nhánh SGD, Báo cáo thường niên các năm 2015-2017.

4. PGS.TS Nguyễn Văn Tiến (2013), “Quản trị rủi ro trong kinh doanh ngân hàng". Nhà xuất bản thống kê, TP.HCM.

5. TS. Nguyễn Đăng Dờn (2009), Tín dụng - Ngân hàng, NXB Thống kê. 6. TS. Nguyễn Minh Kiều (2008), Tài liệu giảng dạy Cao học môn nghiệp vụ Ngân hàng. Đại học kinh tế TP. HCM.

7. . TS. Nguyễn Minh Kiều (2006) Tiền tệ Ngân hàng, NXB Thống kê.

8. PGS.TS. Nguyễn Thị Mùi (2006), Quản trị Ngân hàng Thương mại,

NXB Tài chính.

9. GS.TS. Lê Văn Tư (2015), Nghiệp vụ Ngân hàng Thương mại, NXB Tài chính.

10.TS. Nguyễn Văn Tiến (2012), Đánh giá và phòng ngừa rủi ro trong kinh doanh Ngân hàng, NXB Thống kê.

11.PGS.TS. Nguyễn Văn Tiến (2008), Quản trị rủi ro trong kinh doanh Ngân hàng, NXB Thống kê Hà Nội.

12.PGS.TS. Sử Đình Thành (2012), Nhập môn tài chính - tiền tệ, NXB Đại học Quốc gia TP. HCM.

Một phần của tài liệu 0867 nâng cao chất lượng tín dụng tại NH TMCP ngoại thương việt nam chi nhánh sở giao dịch luận văn thạc sỹ kinh tế (Trang 88 - 91)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(91 trang)
w