5. Kết cấu luận văn
1.3.2. Bài học kinh nghiệm của Hợp tác xã chăn nuôi và dịch Đồng Tâm, Quốc Oai,
Hà Nội năm 2018 [22]
Năm 2016, HTX Chăn nuôi và dịch vụ Đồng Tâm (Cấn Hữu, Quốc Oai, Hà Nội) đƣợc thành lập theo Luật HTX 2012, phát triển sản xuất theo chuỗi khép kín từ chăn nuôi, giết mổ, sơ chế và đóng gói sản phẩm.
HTX Đồng Tâm hiện có 10 hộ thành viên, trong đó, 7 hộ thành viên chuyên đảm nhận chăn nuôi lợn an toàn sinh học và 3 thành viên chuyên đảm nhận khâu giết mổ, đóng gói và vận chuyển thịt lợn thành phẩm cho các cửa hàng, siêu thị.
Hiện tại, HTX đang duy trì hệ thống chuồng nuôi với số lƣợng 150 - 300 con lợn, áp dụng phƣơng thức chăn nuôi an toàn với các loại thức ăn sinh học có hàm lƣợng dinh dƣỡng cao.
“Thức ăn là các loại cám tinh, không chứa hoóc môn, thuốc kích thích, chất tạo nạc, giúp đàn lợn của HTX có tốc độ sinh trƣởng ổn định, bình quân 20 - 25kg/tháng. Chi phí nuôi lợn ATSH cao hơn 20 - 25% nhƣng nhờ giá cả ổn định, lợi nhuận thu về vẫn ở mức cao”, anh Tƣờng chia sẻ.
Với chất lƣợng cao, các sản phẩm thịt lợn của HTX Đồng Tâm đang có chỗ đứng vững vàng trên thị trƣờng. Bên cạnh chiếm lĩnh thị trƣờng trong huyện, HTX đã ký đƣợc các hợp đồng với 5 cơ sở, doanh nghiệp để cung cấp sản phẩm thịt lợn sạch trên toàn thị trƣờng Hà Nội.
Nhờ xây dựng thành công chuỗi sản xuất và cung cấp thịt lợn sinh học, giá lợn của HTX luôn ổn định, không bị chi phối bởi biến động giá cả thị trƣờng. Sản xuất ổn định giúp các thành viên HTX luôn yên tâm sản xuất, kinh doanh và đƣợc bảo đảm về mức lợi nhuận.
Để đáp ứng nhu cầu thị trƣờng, HTX còn đầu tƣ dây chuyền chế biến thịt lợn thành các sản phẩm nhƣ xúc xích, giò, chả… bảo đảm tiêu chuẩn về chất lƣợng, vệ sinh an toàn thực phẩm trở thành đối tác tin cậy cho các siêu thị, cửa hàng thực phẩm sạch tại Hà Nội.
Không chỉ đem lại hiệu quả kinh tế cao, đáp ứng tiêu chuẩn về vệ sinh an toàn thực phẩm, phƣơng thức chăn nuôi sinh học còn đem lại nhiều lợi ích về môi trƣờng và an toàn vệ sinh lao động.
TRƯỜ NG ĐẠI HỌC KINH T Ế HU Ế
Quy trình sản xuất bài bản từ chuồng trại, chọn giống, đến phối trộn cám sinh học, tiêm vaccine phòng bệnh, chế biến… giúp HTX tạo ra một môi trƣờng sống và sản xuất sạch, đảmbảo vệ sinh, sức khỏe cho thành viên.
Đơn cử, để bảo đảm vệ sinh môi trƣờng, HTX xây dựng hệ thống hầm biogas để xử lý triệt để lƣợng chất thải chăn nuôi. Các khu chuồng trại đƣợc HTX thƣờng xuyên kiểm tra, vệ sinh sạch sẽ, tránh tình trạng vi khuẩn sinh sôi, gây ảnh hƣởng đến sức khỏe con ngƣời và gây dịch bệnh cho vật nuôi.
HTX cũng đang làm tốt công tác an toàn vệ sinh lao động trong quá trình sản xuất. Bên cạnh tập huấn về quy trình chăn nuôi an toàn, HTX cũng cung cấp đầy đủ các dụng cụ an toàn cho thành viên. Điển hình nhƣ trong khâu vệ sinh chuồng trại, thành viên đƣợc trang bị khẩu trang y tế, quần áo bảo hộ, găng tay và ủng.
Tại các khu chế biến, các thành viên đƣợc trang bị đầy đủ máy móc, trang thiết bị để làm việc, đồng thời, đƣợc hƣớng dẩn quy trình vận hành chuẩn để bảo đảm hiệu quả công việc, tạo ra những sản phẩm chất lƣợng và tránh xảy ra tai nạn trong quá trình làm việc.
* Bài học kinh nghiệm đối với các HTXNN huyện Triệu Phong:
Qua thực tiễn hoạt động của 02 HTX điển hình tiên tiến trên cho thấy: các HTX hoạt động kinh doanh dịch vụ mạnh đều là những HTX đƣợc tổ chức và quản lý theo đúng bản chất, các nguyên tắc và giá trị HTX. Xã viên tham gia HTX một cách tự nguyện, có góp vốn, phát huy dân chủ và có trách nhiệm với HTX. HTX có đội ngũ quản lý giỏi, có năng lực, dám nghĩ, dám làm và dám chịu trách nhiệm, đặc biệt là vai trò Ban quản trị và Chủ nhiệm HTX. Để đứng vững, cạnh tranh thành công trên thƣơng trƣờng, các HTX cần có phƣơng hƣớng hoạt động sản xuất, kinh doanh với những chiến lƣợc, đề án rõ ràng, bám sát và đáp ứng đƣợc nhu cầu thị trƣờng, đầu tƣ có trọng tâm và mạnh dạn nghiên cứu áp dụng các tiến bộ khoa học, công nghệ mới, hiện đại vào sản xuất. Đặc biệt, để hoạt động kinh doanh của HTX có hiệu quả, yêu cầu chọn lựa cách thức tổ chức và phƣơng thức hoạt động có ý nghĩa hết sức quan trọng đối với HTXNN. Các HTX mạnh thƣờng là HTX hoạt động đa ngành, sản xuất, kinh doanh tổnghợp. TRƯỜ NG ĐẠI HỌC KINH T Ế HU Ế
CHƢƠNG II
THỰC TRẠNG CHẤT LƢỢNG DỊCH VỤ CỦA CÁC HỢP TÁC XÃ NÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN TRIỆU PHONG, TỈNH QUẢNG TRỊ 2.1. TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI VÀ HTXNN HUYỆN TRIỆU PHONG
2.1.1. Đặc điểm tự nhiên của huyện Triệu Phong, tỉnh Quảng Trị
2.1.1.1. Vị trí địa lý, địa hình
Huyện Triệu Phong nằm phía Đông - Nam Quảng Trị, có toạ độ địa lý 16,48 – 16,54 độ vĩ Bắc; 107,12-108,18 độ kinh Đông, là địa bàn có nhiều tuyến giao thông quan trọng đi qua: Quốc lộ 1A;Tỉnh lộ 580 nối từ Quốc lộ 1A đến Cảng Cửa Việt; Tỉnh Lộ 581 nối từ QL1A qua Thị xã Quảng Trị đi qua hai xã phía nam Huyện, đến huyện Hải Lăng và đến giáp Thừa Thiên Huế. Diện tích tự nhiên 353,04 km2, bao gồm 18 xã và một thị trấn. Dân số 107.817 ngƣời (tính đến 31/12/2009), chiếm khoảng 16,8% dân số của cả tỉnh Quảng Trị. Thị trấn Ái Tử là trung tâm chính trị, kinh tế, văn hoá – xã hội của huyện, cách Thành phố Đông Hà 7 km về phía Nam, Thị xã Quảng Trị 6 km về phía Bắc. Huyện Triệu Phong có vị trí địa lý :
- Phía Bắc giáp với Thành phố Đông Hà và huyện Gio Linh - Phía Nam giáp với huyện Hải Lăng và Thị xã Quảng Trị - Phía Tây giáp với huyện Đakrông và huyện Cam Lộ
- Phía Đông giáp với Biển Đông, với chiều dài bờ biển 18 km.
Ở vị trí nói trên, Triệu Phong có điều kiện thuận lợi trong việc giao lƣu kinh tế, văn hoá, xã hội với các địa phƣơng trong và ngoài tỉnh thông qua tuyến đƣờng hành lang kinh tế Đông Tây.Trên cơ sở những điều kiện nhƣ trên có thể nói rằng Triệu Phong có vị trí địa lý khá thuận lợi, nằm trên trục giao thông Bắc - Nam và là điểm nối giữa vùng Bắc Bộ với Nam Trung Bộ và Nam Bộ, đồng thời là một trong những cửa ngõ ra biển chủ yếu của các tỉnh nƣớc bạn Lào và vùng Đông Bắc Thái Lan. Triệu Phong cũng là huyện có vị trí tiếp giáp với trung tâm văn hóa, kinh tế, chính trị của tỉnh (Thành phố Đông Hà) với Thị xã Quảng Trị về phía Nam, với khu kinh tế Đông Nam Quảng Trị tại địa bàn các xã: Triệu An, Triệu Phƣớc, Triệu Vân, Triệu Trạch, Triệu Lăng, Triệu Sơn có diện tích 89,33 ha, cách Huế (trung tâm kinh tế lớn của vùng 65 Km). Đây là lợi thế lớn để Triệu Phongphát triểnsản xuất hàng hoá mở rộng giao thƣơng với các vùng miền trong cảnƣớc và với quốctế.
TRƯỜ NG ĐẠI HỌC KINH T Ế HU Ế
Hình 2.1: Bản đồ hành chính huyện Triệu Phong, tỉnh Quảng Trị
Địa hình huyện Triệu Phong nghiêng từ Tây sang Đông, đƣợc chia 3 vùng rõ rệt: gò đồi, đồng bằng và vùng cát ven biển. Vùng gò đồi chiếm 51,08% diện tích đất tự nhiên của huyện gồm các xã Triệu Thƣợng, Triệu Ái, xã Triệu Giang và Thị trấn Ái Tử. Đây là nơi phát triển các loại cây công nghiệp, cây lấy gỗ kết hợp trồng cây hoa màu, cây lƣơng thực và phát triển kinh tế trang trại.
Vùng đồng bằng rộng từ 7 đến 8 km với diện tích chiếm 38,39% diện tích đất tự nhiên gồm các xã: Triệu Thành, Triệu Long, Triệu Đông, Triệu Hòa, Triệu Đại, Triệu Độ, Triệu Thuận, Triệu Phƣớc, Triệu Trạch, Triệu Sơn, Triệu Trung, Triệu Tài.
Phía Đông huyện là một dãi cát dài chạy theo bờ biển suốt từ Bắc chí Nam dài trên 15 km, rộng từ 4 đến 4,5 km với diện tích chiếm 10,53% đất tự nhiên của huyện gồm các xã Triệu Lăng, Triệu Vân, Triệu An. Đây là một phần của dãi tiểu Trƣờng Sa. Có bờ biển dài 18km. Ngƣ trƣờng đánh bắt tập trung nhiều loài hải sản có giá trị kinh
TRƯỜ NG ĐẠI HỌC KINH T Ế HU Ế
2.1.1.2. Khí hậu
Huyện Triệu Phong nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa đƣợc phân thành 2
mùa: Mùa mƣa rét và mùa khô nóng. Nhiệt độ trung bình hàng năm khoảng 25 đến
30oC, nhƣng lại có biên độ dao động khá lớn (tháng cao nhất 35 – 39oC, tháng thấp nhất 12 – 13oC).
Lƣợng mƣa trung bình hàng năm là 2500 – 2700mm, cao hơn mức trung bình của cả nƣớc và phân bố không đều, tập trung chủ yếu là từ tháng 9 đến tháng 12 nên thƣờng dễ gây hạn hán và lũ lụt.
Chất đất vùng đồng bằng phì nhiêu, rất tiện lợi cho việc canh tác và đƣa các loài cây trồng mới có năng suất chất lƣợng cao vào sản xuất; hứa hẹn một cuộc sống bình yên, no ấm; xóm làng xanh tƣơi, trù phú.
2.1.1.3. Thủy văn
Triệu Phong có hệ thống sông ngòi, ao, hồ, nguồn nƣớc ngầm khá đa dạng:
Sông ngòi: Hệ thống sông Thạch Hãn với chi phíều dài 150 km đóng vai trò hết sức quan trọng đối với hệ thống thủy lợi cũng nhƣ giao thông vận tải thủy của địa phƣơng. Ngoài việc cung cấp nƣớc tƣới cho nông nghiệp, hàng năm lƣợng phù sa do con sông này bồi đắp đã góp phần bổ sung thêm độ phì nhiêu cho đất góp phần gia tăng năng suất và sản lƣợng của các giống cây trồng, là những tiềm năng phát triển đáng kể của huyện.
Nguồn nước ao hồ: Trên địa bàn có một số hồ, đập quan trọng có ý nghĩa trữ nƣớc phục vụ cho phát triển sản xuất và đừoi sống dân sinh đồng thời góp phần cải tạo môi trƣờng.
Nguồn nước ngầm: Nguồn nƣớc ngầm khá phong phú, chất lƣợng khá tốt, riêng vùng ven biển nhiều nơi bị nhiễm mặn, một số vùng bị phân hóa.
Với trữ lƣợng nƣớc mặt và nƣớc ngầm khá phong phú, huyện Triệu Phong hoàn toàn có thể đáp ứng các điều kiện để sản xuất nông nghiệp, công nghiệp và cung cấp nƣớc sinh hoạt cho nhân dân trên địa bàn huyện.
2.1.1.4. Tài nguyên đất
- Triệu Phong có 3 loại đất chính sau:
Nhóm đất phù sa đƣợc bồi và không đƣợc bồi: 10.498 ha, chiếm 30% diện tích tự nhiên (DTTN), do hệ thống sông Thạch Hãn và sông Vĩnh Định bồi đắp, chúng đƣợc phân bố ở 12 xã vùng đồng bằng bao gồm: Triệu Thành, Triệu Long, Triệu Đông,
TRƯỜ NG ĐẠI HỌC KINH T Ế HU Ế
Triệu Hòa, Triệu Đại, Triệu Độ, Triệu Thuận, Triệu Phƣớc, Triệu Trạch, Triệu Sơn, Triệu Trung, Triệu Tài.Đất có thành phần cơ giới thịt nặng, ít chua, hàm lƣợng đạm, mùn trên tầng mặt ở mức trung bình khá. Hƣớng sử dụng các loại đất này là trồng các cây lƣơng thực, thực phẩm nhƣ lúa, ngô, khoai và các loại cây công nghiệp ngắn ngày.
Nhóm đất sa phiến thạch: 17.689,32 ha, chiếm 50% diện tích tự nhiên, chủ yếu nằm ở vùng gò đồi, ở phía Tây quốc lộ 1A, bao gồm các xã: Triệu Thƣợng, Triệu Ái, Triệu Giang. Thành phần cơ bản chủ yếu là vỏ phong hoá mác-ma, ba-giơ trên vỏ phong hoá trầm tích, sa phiến thạch. Khu vực này có thể phát triển trồng trọt hoặc mô hình trồng rừng kết hợp chăn nuôi.
Nhóm đất cát và cồn cát ven biển: 6.904 ha, chiếm 20% diện tích tự nhiên, chủ yếu tập trung ở các xã ven biển nhƣ: Triệu An, Triệu Vân, Triệu Lăng, Triệu Trạch, Triệu Sơn. Hƣớng phát triển của vùng này là trồng rừng và trồng một số loại cây lƣơng thực, thực phẩm ngắn ngày nhƣ: rau, khoai, lạc, đỗ, vừng, dâu, tằm...
Theo số liệu kiểm kê đất năm 2017 thì toàn huyện có 35.336,12 ha đất tự nhiên. Trong đó: đất nông nghiệp có 28.139,05 ha chiếm 79,63%; đất phi nông nghiệp có 6.087,72 ha chiếm 17,23%; đất chƣa sử dụng 1.109,35 ha chiếm 3,14%.
Bảng 2.1: Tình hình sử dụng đất đai huyện Triệu Phong năm 2017 Thứ
tự Loại đất Diện tích (ha) Tỷ trọng (%)
Tổng diện tích đất của đơn
vị hành chính 35336,12 100
1 Nhóm đất nông nghiệp 28139,05 79,63
2 Nhóm đất phi nông nghiệp 6087,72 17,23
3 Nhóm đất chƣa sử dụng 1109,35 3,14
4 Đất có mặt nƣớc ven biển -
(Nguồn: Phòng Tài nguyên –Môi trường huyện Triệu Phong)
Đất nông - lâm - thủy sản có 28.139,05 ha, chiếm 79,63% diện tích đất tự nhiên của huyện. Trong đó đất sản xuất nông nghiệp có 10.839,49 ha, chiếm 30,67%; đất lâm nghiệp có 16.634,17 ha, chiếm 47,07%; đất nuôi trồng thủy sản có 619,40 ha, chiếm 1,75%; đấtnông nghiệp khác có 35,04 ha, chiếm 0.14%.
Đất phi nông nghiệp có 6.087,72 ha, chiếm 17,23% diện tích đất tự nhiên của huyện. Trong đó: Đất ở có 552,71 ha, chiếm 1,56%; đất chuyên dùng 2.289,74 ha, chiếm 15,67%.
Đất chƣa sử dụng có 1.109,35 ha, chiếm 3,14% tổng diện tích đất tự nhiên. Trong đó đấ ằng chƣa sử ụng 1.014,37 ha; đất đồi núi chƣa sử ụ
TRƯỜ NG ĐẠI HỌC KINH T Ế HU Ế
2.1.2. Đặc điểm kinh tế - xã hội huyện Triệu Phong, tỉnh Quảng Trị
2.1.2.1. Dân số và lao động
Năm 2017 dân số trung bình của huyện là 95.404 ngƣời. Dân số thành thị có 4.236 ngƣời, chiếm 4,4%; dân số nông thôn có 91.168 ngƣời, chiếm 95,56%.
Mật độ dân số toàn huyện là 270ngƣời/km2. Dân cƣ phân bố không đều giữa các vùng lãnh thổ, tập trung đông ở vùng nông thôn. Sự phân bố dân cƣ không đồng đều giữa các vùng gây ảnh hƣởng không nhỏ tới việc xây dựng các công trình hạ tầng giao thông, điện, nƣớc, thủy lợi, trƣờng học, trạm y tế... phục vụ sản xuất và dân sinh ở những vùng có địa hình núi cao, chia cắt, thƣa dân.
Huyện Triệu Phong có nguồn nhân lực tƣơng đối dồi dào đáp ứng nhu cầu lao động trên địa bàn huyện trong tƣơng lai.Theo thống kê năm 2017 tỷ lệ lao động qua đào tạo là 44%, trong đó: qua đào tạo nghề là 36,5%. Nguồn lao động dồi dào, ngƣời lao động cần cù, chịu khó, sáng tạo, sẵn sàng sử dụng hết thời gian nhàn rỗi vào các hoạt động kinh doanh, sản xuất là một lợi thế so sánh rất quan trọng của huyện so với các địa phƣơng trong tỉnh, vùng. Đây là một tiền đề quan trọng để huyện có thể tiến nhanh trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá trong tƣơng lai.Triệu Phong nằm gần thành phố Đông Hà, thị xã Quảng Trị và khu kinh tế Đông Nam Quảng Trị là những nơi đang phát triển công nghiệp rất mạnh, nhƣ vậy trong tƣơng lai, hƣớng phát triển chủ yếu của Triệu Phong là dịch vụ, bởi vậy nên lao động trong khu vực này sẽ tăng lên nhanh chóng. Đó sẽ là một trong những nhân tố rất quan trọng để Huyện đạt đƣợc mục tiêu phát triển giai đoạn 2020 và xa hơn.
Bảng 2.2: Tình hình dân số và lao động huyện Triệu Phong, giai đoạn 2015-2017
Chỉ tiêu ĐVT Năm So sánh (%) 2015 2016 2017 2016/2015 2017/2016 1. Dân số trung bình Ngƣời 95.467 94.722 95.404 0,99 1,007 Thành thị % 4.242 4.206 4.236 99 101 Nông thôn % 91.225 90.516 91.168 99 101 2. Tỷ lệ tăng dân số tự nhiên % 0,7 -0,78 0,72 111 92 3. Mật độ dân số Ngƣời/ km2 270 268 270 99 101
(Nguồn: Trung tâm Dân số-KHHGĐ huyện Triệu Phong)
TRƯỜ NG ĐẠI HỌC KINH T Ế HU Ế
2.1.2.2. Cơ sở hạ tầng
Mạnglƣới giao thông
Mạng lƣới giao thông đƣờng bộ đƣợc đầu tƣ xây dựng phát triển khá đồng bộ gồm quốc lộ, tỉnh lộ, đƣờng đô thị, đƣờng giao thông nông thôn và đƣờng chuyên dùng với chi phíều dài 284 km.
Quốc lộ
Trên địa bàn Triệu Phong có tuyến quốc lộ 1A đi qua với chi phíều dài 7,4 km, đây là các tuyến giao thông quan trọng của huyện. Tuyến đƣờng này đã đƣợc đầu tƣ nâng cấp trảinhựa chất lƣợng khá.